Võ Thị Ngọc Thúy

Main Article Content

Abstract

Trước tình hình báo động về thực phẩm bẩn tại Việt Nam, người tiêu dùng trong nước “loay hoay” tìm niềm tin vào thực phẩm tươi được bày bán trong các siêu thị. Nghiên cứu ở các nước phát triển cho thấy uy tín của nhãn mác an toàn tác động đến hành vi tiêu dùng. Nghiên cứu này mở rộng lý thuyết chủ đề: tìm hiểu tác động đồng thời trực tiếp và gián tiếp của uy tín nhãn mác thông qua uy tín nhãn hàng (trường hợp nhãn hàng riêng) đến chất lượng sản phẩm, thái độ với nhãn hàng và sự sẵn lòng chi trả cao. Kết quả khảo sát 257 khách hàng nữ đối với sản phẩm rau an toàn Vietgap của Co.opmart và VinEco cho thấy, uy tín nhãn mác góp phần làm tăng uy tín nhãn hàng. Cả hai dấu hiệu nhận biết đều tác động tích cực đến các hành vi tiêu dùng. Trong đó, điều thú vị là cả tác động trực tiếp và gián tiếp của uy tín nhãn mác thông qua uy tín nhãn hàng đều khẳng định vai trò quyết định của uy tín nhãn mác đến sự sẵn lòng chi trả cao.

Nhận ngày 13 tháng 7 năm 2016, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016

Từ khóa: Uy tín nhãn mác rau an toàn, uy tín nhãn hàng riêng, chất lượng sản phẩm, thái độ với thương hiệu, sẵn lòng chi trả cao.

References

[1] Keller K. L. & Lehmann D. R., “Brands and Branding: Research Findings and Future Priorities”, Marketing Science 25 (2006) 6, 740.
[2] Tavoularis, G., Recours, F. & Hebel P., “Perception de la Qualité et des Signes Officiels de Qualité dans le Secteur Alimentaire”, Working paper n°236, CREDOC, Paris, 2007.
[3] Duong, Q. L., “Etude du Consentement à Payer des Consommateurs pour une Labellisation Sociale des Offres Commerciales: Une Application au Cas de Produits Textiles”, Thèse de Doctorat en Sciences de Gestion, Rennes 1, 2006.
[4] Tagbata, D. & Sirieix, L., “Measuring Consumer's Willingness to Pay for Organic and Fair Trade Products”, International Journal of Consumer Studies 32 (2008) 5, 479.
[5] Kapferer, J.-N., Les Marques, Capital de l’Entreprise, 4ème édition, Paris, Eyrolles, 2007.
[6] Kirmani, A. & Rao, A. R., “No Pain, No Gain: A Critical Review of the Literature on Signaling Unobservable Product Quality”, Journal of Marketing 64 (2000) 2, 66.
[7] Roosen, J., “Marketing of safe food through labeling”, Journal of Food Distribution Research, 34 (2003) 3, 77-82.
[8] Rao, A. R., Lu, Q. & Ruekert, R. W., “Signaling Unobservable Product Quality Through a Brand Ally”, Journal of Marketing Research 36 (1999) 2, 258.
[9] Caswell, J. A., “How Labelling of Safety and Process Attributes Affects Markets for Food”, Agricultural and Resource Economics Review 27 (1998) 2, 151.
[10] Pichon, P. E., “Perception et Réduction du Risque lors de l’Achat de Produits Alimentaires en Grande Distribution: Facteurs D’influence et Rôle de la Confiance”, Thèse de Doctorat en Sciences de Gestion, Toulouse, Université des Sciences sociales, 2006.
[11] Milgrom, P. & Roberts, J., “Price and Advertising Signals of Product Quality”, Journal of Political Economy 94 (1986) 4, 796.
[12] Moussa, S. & Touzani, M., “The Perceived Credibility of Quality Labels: a Scale Validation with Refinement”, International Journal of Consumer Studies 32 (2008) 5, 526.
[13] Tavoularis, G., Recours, F. & Hebel P., “Perception de la Qualité et des Signes Officiels de Qualité dans le Secteur Alimentaire”, Working paper n°236, CREDOC, Paris, 2007.
[14] Derbaix, C. & Brée, J., Comportement du consommateur, présentation de textes choisis, Paris, Economica, 2000.
[15] Roux, D., “La Résistance du Consommateur: Proposition d'un Cadre d’Analyse”, Recherche et Applications en Marketing 22 (2007) 4, 59.
[16] Dean, D. H., “Brand Endorsement, Popularity, and Event Sponsorship as Advertising Cues Affecting Consumer Pre-Purchase Attitudes”, Journal of Advertising 28 (1999) 3, 1.
[17] Goodstein R. C., Edell J. A. & Moore M. C., “When Are Feelings Generated? Assessing the Presence and Reliability of Feelings Based on Storyboards and Animatics”, in S. J. Agres, J. Edell A. & Dubitsky T.M.(coord.), Emotions in Advertising: Theoretical and Practical Exploration, Westport, CT, Quorum Books, (1990) 175.
[18] Le Gall-Ely, M., “Définition, Mesure et Déterminants du Consentement à Payer du Consommateur: Synthèse Critique et Voies de Recherche”, Recherche et Applications en Marketing 24 (2009) 2, 91.ll