Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Bài viết lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu liên quan để xây dựng và kiểm định mô hình các nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động đến sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đông Á. Mô hình kế thừa có điều chỉnh thang đo của Singh (2004) và Mowday và cộng sự (1979). Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để sàng lọc và rút trích các nhân tố đạt yêu cầu. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy cho thấy cơ hội phát triển nghề nghiệp, chế độ đãi ngộ lương thưởng và hệ thống bản mô tả công việc là 3 nhân tố quan trọng tác động cùng chiều đến sự gắn kết với doanh nghiệp. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực và nâng cao sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp.

Từ khóa: Quản trị nguồn nhân lực, sự gắn kết, phát triển nghề nghiệp, đãi ngộ lương thưởng, bản mô tả công việc.

References

[1] P. M. Wright, G. C. McMahan, A. McWilliams (1994), “Human Resources and Sustained Competitive Advantage: A Resource-based Perspective”, International Journal of Human Resource Management, 5, 301.
[2] K. Singh (2004), “Impact of HR Practices on Perceived Firm Performance in India”, Asia Pacific Journal of Human Resources, 42, 301.
[3] D. Farnham, J. Pimlott (1990), Understanding Industrial Relations, Cassell, London.
[4] K. Legge (1995), Human Resource Management, Rhetoric's and Realities, Macmillan, Basingstoke.
[5] R. T. Mowday, R. M. Steers, L. W. Porter (1979), “The Measurement of Organizational Commitment”, Vocational Behavior 14, 224.
[6] D. Guest (1995), “Human Resource Management, Trade Unions and Industrial Relations”, in Storey, J. (Ed.), Human Resource Management: Still Marching on or Marching out? and Human ResourceManagement: A Critical Test, Routledge, London.
[7] D. A. Shepherd, R. Ettenson, A. Crouch (2000), “New Venture Strategy and Profitability: A Venture Capitalist's Assessment”, Journal of Business Venturing 15, 449.
[8] G. Ritzer, H. Trice (1969), “An Empirical Study of Howard Becker's Side Bet Theory”, Social Forces, 47, 475.
[9] K. R. Bartlett (2001), “The Relationship between Training and Organizational Commitment: A Study in Healthcare Field”, Human Resource Development Quarterly 12, 335.
[10] J. P. Meyer, A. S. Catherine (2000), “Human Resource Management Practices and Organizational Commitment: Test of a Mediation Model”, Canadian Journal of Administrative Sciences 17, 319.
[11] Trần Kim Dung, Văn Mỹ Lý (2006), “Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 189.
[12] Hồ Huy Tựu, Phạm Hồng Liêm (2012), “Sự gắn bó của nhân viên đối với công ty du lịch Khánh Hòa”, Tạp chí Phát triển Kinh tế 264, 56.
[13] Trần Kim Dung, Abraham Morris (2005), “Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam”, Hội nghị khoa học quốc tế tháng 9/ 2005, Thành phố Hồ Chí Minh.
J. E. Mathieu, D. M. Zajac (1990), “A Review and Meta-analysis of the Antecedents, Correlates, and Consequences of Organizational Commitment”, Psychological Bulletin, 108, 171.