Nguyễn Khánh Trung

Main Article Content

Abstract

Kết quả hoạt động kinh doanh của các cửa hàng nhượng quyền thương mại chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như sự chuyển giao, tiếp nhận, mối quan hệ và môi trường... Nghiên cứu này chỉ ra các nhân tố thành phần thuộc về mối quan hệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có cam kết, niềm tin và sự hài lòng; đồng thời chỉ rõ cách thức mà các yếu tố này tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của các cửa hàng nhượng quyền. Đặc biệt, thông qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định và mô hình cấu trúc tuyến tính, tác giả nhận thấy niềm tin là nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả hoạt động kinh doanh trong yếu tố mối quan hệ. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới và phát triển không ngừng hình thức nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực ăn uống - giải khát tại Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác.

Từ khóa: Mối quan hệ, nhượng quyền thương mại, niềm tin, cam kết, sự hài lòng.

References

[1] Entrepreneur, Entrepreneur 2015 Franchise 500. From http://www.entrepreneur.com/franchise500/index.html.
[2] Anna Watson & Richard Johnson, “Managing the Franchisor - Franchisee Relationship: A Relationship Marketing Perspective”, Journal of Marketing Channels, 17 (2010) 1.
[3] Strutton, D., S. J. Vitell & L. E. Pelton, “How Consumers May Justify Inappropriate Behavior in Market Settings: An Application on the Techniques of Neutralization”, Journal of Business Research, 30 (1994) 253.
[4] Stanworth, J. & P. J. Kaufmann, “Similarities and Differences in UK and US Franchise Research Data: Towards a Dynamic Model of Franchise Motivation”, International Small Business Journal, 14 (1996) 3.
[5] Leblebici, H. & Shalley, C. E., “Contracts: The Allocation of Rights in Franchising”, Journal of Business Venturing, 1 (1996), 403.
[6] Palmatier, Robert W., Rajiv P. Dant & Dhruv Grewal, “Theoretical Perspectives of Interorganizational Relationship Performance”, Marketing Science Institute Special Report, 71 (2007) 172.
[7] Morgan, R. & Hunt, S., “The Commitment-trust Theory of Relationship Marketing”, Journal of Marketing, 58 (July 1994) 20.
[8] Dwyer, F. R., Schurr, P. H., Oh, S., “Developing Buyer-seller Relationships”, Journal of Marketing, 51 (April 1987) 11.
[9] Anderson, Erin & Barton Weitz, “Determinants of Continuity in Conventional Industrial Channel Dyads”, Marketing Science, 8 (1989) 310.
[10] Huang & Chih-Hsuan, “Investigating Relationships between Relationship Quality, Customer Loyalty and Cooperation: An Empirical Study of Convenience Stores’ Franchise Chain Systems”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 23 (2011) 3.
[11] McDonnell Ian, Allen Johnny, O’Toole William, Festival and Special Event Management, Milton, John Wiley & Sons Australia, Ltd., 1999.
[12] M. Victoria Bordonaba-Juste & Yolanda Polo-Redondo, “Differences between Short and Long-term Relationships: An Empirical Analysis in Franchise Systems”, Journal of Strategic Marketing, 16 (2008) 4.
[13] Hunt, S. D., “The Socioeconomic Consequences of the Franchise System of Distribution”, Journal of Marketing, 36 (July 1972) 32.
[14] Nguyễn Khánh Trung, Giải pháp phát triển của hệ thống nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực ăn uống - giải khát tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế - Luật, 2013.
[15] Hing. N., “Franchisee Satisfaction: Contributors and Consequences”, Journal of Small Business Management, 33 (1995) 2, 12.
[16] Cavusgil & Zou, “Marketing Strategy - Performance Relationship: An Investigation of the Empirical Link in Export Market Ventures”, Journal of Marketing, 58 (January 1994) 1.
[17] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu Thị trường, NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.
[18] Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang, Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.
[19] Nunnally, J. C. & I. H. Bernstein, Psychometric Theory, New York: McGraw-Hill, 1994.
[20] Bentler, P. M & Bonett, D. G, Significance Tests and Goodness of Fit in the Analysis of Covariance Structures, Psychological Bulletin, 1980.
[21] Carmines, E. G. & J. P. McIver, “Analyzing Models with Unobserved Variables”, in Social Measurement: Current Issues, G. W. Bohrnstedt & E. F. Borgatta, eds. Beverly Hills, CA: Sage, 1981.
[22] Steiger, J. H., Structural Model Evaluation and Modification: An Interval Estimation Approach, Multivariate Behavioral Research, 25 (1990) 173.