Bùi Đại Dũng

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Nợ công trong ngắn hạn có thể có những ảnh hưởng tích cực nhất định. Tuy nhiên, nợ công ở mức cao, kéo dài sẽ gây tác động tiêu cực cho sự phát triển bền vững. Những nước có mức nợ công nghiêm trọng đều bắt nguồn từ tình trạng thâm hụt ngân sách không thể kiểm soát mà nguyên nhân trực tiếp là sự yếu kém của chính phủ và nguyên nhân sâu xa chính là sự yếu kém của thể chế. Tình trạng chi tiêu công thiếu hiệu quả có các biểu hiện như: chi tiêu vượt quá quy mô tối ưu, chi sai chức năng, chi sai thứ tự ưu tiên. Để hạn chế được nguy cơ này, một giải pháp khả thi là áp dụng quy trình ngân sách trung hạn, trong đó nhu cầu chi tiêu công trong trung hạn được lập kế hoạch và hình thành các dự án. Mỗi dự án cần được phân tích chi phí - lợi ích để xếp hạng ưu tiên. Kế hoạch ngân sách sẽ được hình thành trên cơ sở phạm vi nguồn lực xác định và thứ tự ưu tiên này.

Từ khóa: Nợ công, chi tiêu công, quy trình ngân sách trung hạn, nhóm lợi ích.

References

[1] Burnide, C., M. Eichenbaum, S. Rebelo (2001), “Prospective deficits and the Asian currency crises”, Journal of Political Economy, 2001, Vol. 109, No. 6, pp. 1155-1996.
[2] G. Corsetti, P. Pesenti and N. Roubini (1999), “Paper tigers? A model of the Asian crises”, European Economic Review, 43, pp. 1211-1236.
[3] G. Corsetti, B. Mackowiak (2006), “Fiscal imbalances and the dynamics of currency crises”, European Economic Review, 50, pp. 1317-1338.
[4] R. Flood, P. Garber (1984). “Collapsing exchange rate regimes: some linear examples”, Journal of International Economics, No. 17 (August 1984), pp. 1-13.
[5] Krugman, P. (1979), “Model of balance-of-payments crises”, Journal of Money, Credit, and Banking, 11, pp. 311-325.
[6] Lê Quốc Lý (2008), “Bội chi ngân sách nhà nước trong mối quan hệ với lạm phát hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng số 10/2008.
[7] Marcel Fratzscher, Arnaud Mehl, Isabel Vansteenkiste (2011), “130 years of fiscal vulnerabilities and currency crashes in advanced economies”, IMF Economic Review, Palgrave Macmillan, Vol. 59(4), pp. 683-716.
Stiglitz (2011), “Của 1%, do 1%, và vì 1%”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=114&CategoryID=7&News=4021.