Nguyễn Tiến Dũng

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Bài viết phân tích hiện trạng và triển vọng của hợp tác tiền tệ ASEAN và một số vấn đề chính sách đặt ra đối với ViệtNam. Phân tích cho thấy, ASEAN mới chỉ trong giai đoạn đầu của quá trình hợp tác tiền tệ, việc thiếu các cam kết chính trị mạnh mẽ và các thể chế khu vực hiệu quả là trở ngại chính đối với quá trình hợp tác tiền tệ hiện tại cũng như trong tương lai. Hợp tác tiền tệ ASEAN cũng mang lại những lợi ích cho ViệtNam thông qua việc thúc đẩy hơn nữa các mối liên hệ thương mại và đầu tư cũng như tăng cường sự ổn định về kinh tế và tài chính. Tuy nhiên, do những khác biệt về kinh tế và chính sách, ViệtNam cần chuẩn bị tốt hơn cả về thể chế và kinh tế để tham gia sâu rộng vào hợp tác tiền tệ khu vực.

Từ khóa: Hợp tác tiền tệ, khu vực tiền tệ tối ưu, ASEAN.

References

[1] Anas Tiktik và Raymond Arjie (2005), “Economic Surveillance and Policy Dalogue in East Asia”, Report commissioned by The ASEAN Secretariat.
[2] Bayomi Tamim và Barry Eichengreen (1994), “One Money of Many: Analyzing the Prospects for Monetary Unification in Various Partt of the World”, Princeton Studies in International Finance, No.76, 9/1994.
[3] Bayomi Tamim và Barry Eichengreen (1996), “Is Asia an Optimal Currency Area? Can It Become One? Regional, Global and Historical Perspectives on Asian Monetary Relations”, Paper Prepared for CEPII/AMUE/KDI Conference, 12/1996.
[4] Frankel Jeffrey A. và Shang Ji Wei (1994), “Yen Bloc or Dollar Bloc? Exchange Rate Policies of East Asian Economies”, Macroeconomic Linkage: Savings, Exchange Rates, and Capital Flows, University of Chicago Press.




[5] Nguyễn Tiến Dũng (2009), “Vietnam Integrating with the Regional Economy: A Dynamic Simulation Analysis”, Forum of Interrnational Development Studies, Vol. 38, 3/2009, pp. 1-22.
[6] Ramayandi Arief (2005), “ASEAN Monetary Cooperation: Issues and Prospects”, The Australian National University, Pacific Economic Papers, No. 349.
[7] Rana Pradumna B. (2002), “Monetary and Financial Cooperation in East Asia: The Chiangmai Initiatives and Beyond”, ERD Working Paper, No. 6, Asian Dvelopment Bank.
[8] Rhee Yeongseop (2004), “East Asian Monetary Integration: Destined to Failed?”, Social Science Japan Jourrnal, Vol. 7, No. 1, pp. 83-102.
Shrestha Min B. (2009), “Macroeconomic Surveillance for Monetary Policy Management”, Research and Traing Center, The South East Asia Central Banks (SEACEN).