Điều kiện kết tinh của xenolith manti (xenolith lherzolite spinel) trong basalt kiềm Kainozoi miền Nam Việt Nam
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Basalt kiềm Kainozoi miền Nam Việt Nam chứa phong phú các xenolith manti, trong đó chủ yếu là xenolith lherzolit. Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp phân tích lát mỏng thạch học cho thấy trong xenolith lherzolit, khoáng vật olivine chiếm hàm lượng chủ yếu, có mẫu lên tới 80%, ít hơn là khoáng vật pyroxene thoi, pyroxen xiên và khá hiếm gặp spinel. Phân tích thành phần hóa học chính của olivine trong xenolith bằng phương pháp EPMA chỉ ra lherzolit spinel kết tinh trong điều kiện cân bằng hóa học, có chỉ số Mg# từ 89.98 đến 91.66, đặc trưng cho loại olivine manti. Hàm lượng nguyên tố vết của olivine trong xenolith được phân tích bằng phương pháp LA-ICP-MS đặc trưng cho loại olivine trong lherzolit spinel. Sử dụng các nhiệt kế Al, Cr và Ca của olivin cho thấy xenolith lherzolit spinel trong basalt kiềm vùng nghiên cứu được kết tinh trong điều kiện nhiệt độ khoảng 900O đến 1000oC với áp suất giả định là 20 ± 5 kbar.
Từ khóa: Basalt kiềm, xenolith, lherzolit spinel, nguyên tố chính, nguyên tố vết.
References
[2] Taylor B. and Hayes D. E. Origin and history of the South China Basin. In The Tectonic and Geologic Evolution of Southeast Asian Seas and Islands (ed. D. E. Hayes); Amer. Geophys. Union, Geophys. Monogr. Ser. 27 (1983) 25.
[3] Nguyen Hoang, Martin F.J. Flower, Cung Thuong Chi, Pham Tich Xuan, Hoang Văn Quy, Tran Thanh Son. Collision-induced basalt eruptions at Pleiku and Buôn Me Thuột, south-central Viet Nam. Journal of Geodynamics 69 (2013) 65.
[4] Nguyen Hoang, M. Flower et al. Major, trace elements, and isotopic compositions of Vietnamese basalts: Interaction of hydrous EM1-rich asthenosphere with thinned Eurasian lithosphere. Geochimica et cosmochimica Acta, 60/22 (1996) 4329.
[5] Nguyễn Kinh Quốc (chủ biên). Nguồn gốc, quy luật phân bố và đánh giá tiềm năng đá quý - đá kỹ thuật Việt Nam. Báo cáo tổng kết Đề tài KT-01-09. 1995.
[6] Nguyen Thi Minh Thuyet, Nguyen Ngoc Khoi, Christoph Hauzenberger. Geochemical characteristics of peridot from south-central Vietnam. International Symposium “Larga igneous province of Asia mantle plumes and metallogeny”, 7-11, November 2013, Hanoi, Vietnam (2013) 145.
[7] Nguyễn Hoàng, M. J. Flower, Phạm Tích Xuân. Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi muộn qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết và đồng vị. ĐC tài nguyên (Công trình kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa chất), I (1996) 156.
[8] Phạm Tích Xuân, Nguyễn Hoàng, Lee Hyun Koo. Geochemistry of Late Cenozoic basalts in Việt Nam and its tectonic significances. J. of Geology, B/24 (2004) 65.
[9] Phạm Tích Xuân. Trace element geochemistry of mantle xenoliths from Late Cenozoic basalts in Vietnam. Journal of Geology Series B, No 27 (2006) 58.
[10] Nguyễn Hoàng. Manti thạch quyển bên dưới Pleiku: bằng chứng từ các bao thể siêu mafic. Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 287 (2005).
[11] De Hoog J.C.M., Gall L., Cornell, D.H. Trace-element geochemistry of mantle olivine and application to mantle petrogenesis and geothermobarometry. Chemical Geology 270 (2010) 196.
[12] Deer W.A., Howie R.A., Zussman J. Rock Forming Minerals: Orthosilicates, 2nd ed. Geological Society of London, 1997.
[13] Embey-Isztin A, Dobosi G. Composition of olivines in the young alkaline basalts and their peridotite xenoliths from the Pannonian Basin. Annales historico-naturales musei nationalis hungarici. Volume 99 Budapest (2007) 5.
[14] O'Reilly, S.Y., Chen, D., Griffin, W.L., Ryan, C.G. Minor elements in olivine from spinel lherzolite xenoliths: implications for thermobarometry. Mineralogical Magazine 61 (1997) 257.
[15] Nguyễn Viết Ý, Ngô Thị Phượng, Phạm Thị Dung, Trần Hồng Lam, Hoàng Việt Hằng. Điều kiện thành tạo các đá basalt Tây Nguyên, Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm thành phần khoáng vật. Tạp chí Địa chất, Loạt A số 295 (2006) 25.