Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thanh

Main Article Content

Abstract

Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến việc sử dụng kết hợp phương pháp giá trị thông tin và phương pháp phân tích thứ bậc cho mục đích thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn. Theo đó, bản đồ hiện trạng trượt lở được thành lập dựa trên các kỹ thuật giải đoán ảnh lập thể (ảnh vệ tinh độ phân giải cao và siêu cao chồng phủ lên mô hình số độ cao) kết hợp với điều tra thực địa. Nguy cơ trượt lở được tính thông qua phân tích mối tương quan giữa hiện trạng trượt lở tại khu vực nghiên cứu với các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát sinh tai biến trượt lở cũng như phân tích mức độ quan trọng giữa các nhân tố gây trượt lở với nhau. Bản đồ nguy cơ trượt lở được kiểm chứng bằng phương pháp diện tích dưới đường cong cho giá trị AUC = 0,78.

Keywords: Landslide, information value, AHP.

References

[1] Yalcin, A., 2008. GIS-based landslide susceptibility mapping using analytical hierarchy process and bivariate statistics in Ardesen (Turkey): Comparisons of results and confirmations. Catena 72, 1-12.
[2] Yilmaz, I., 2009; Landslide susceptibility mapping using frequency ratio, logistic regression, artificial neural networks and their comparison: A case study from Kat landslides (Tokat-Turkey). Computers & Geosciences 35 (2009) 1125-1138.
[3] Schuster, R.L., 1996. Socioeconomic significance of landslides. In: Turner, A.K., Schuster, R.L. (eds.) Landslides, Investigation and Mitigation. Transportation Research Board Special Report 247. National Academy Press, WA, 12-35.
[4] Ayalew, L., Yamagishi, H. and Ugawa, N., 2004. Landslide susceptibility mapping using GISbased weigthed linear combination, the case in Tsugawa area of Agano River, Niigata Prefecture, Japan. Landslides, 1:1 73-81.
[5] Yin, K. L. and Yan, T. Z., 1988. Statistical prediction models for slope instability of metamorphosed rocks. In Bonnard, C. (Ed.), Land-slides, Proceedings of the Fifth International Symposium on Landslides, 2, Balkema, Rotterdam, 1269-1272, 1988.
[6] Van Westen, C.J., Rengers, N. and Soeters, R., 2003. Use of geomorphological information in indirect landslide susceptibility assessment. Natural Hazards, 30: 399-419.
[7] Saaty, T.L., 1980. The Analytic Hierarchy Process. McGraw-Hill, New York.
[8] Begueria, S. 2006. Validation and evaluaion of predictive models in hazard assessment and risk management. Natural Hazards, 37, 315-329.
[9] Chauhan, S., Sharma, M., Arora, M.K. and Gupta, N.K., 2010. Landslide Susceptibility Zonation through rating derived from Artificial Neural Network. International Jour. Appld. Earth Observation and Geoinformation, v.12, pp.340-350.