Trần Thị Dung, Chu Văn Ngợi

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt:Về cơ chế hình thành bể Phú Khánh còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Bài báo đã tập trung phân tích cơ sở địa tầng và hình thái bể ở thời kỳ khởi đầu và phân tích bối cảnh địa động lực tác động đến sự hình thành bể. Quá trình hình thành bể và phát triển bể ở thời kỳ khởi đầu chịu tác động của bối cảnh địa động lực căng khu vực, hoạt động tách giãn Biển Đông và hoạt động của đứt gãy sườn dốc Đông Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu bể Phú Khánh ở thời kỳ khởi đầu được đối sánh với mô hình chuẩn hình thành bể cho thấy bể Phú Khánh được hình thành theo cơ chế rift thụ động.

Từ khóa:Hình thái dạng tuyến, vòm manti, rift thụ động, địa động lực, bể Phú Khánh.

References

[1] Briais A, Patriat P, Tapponier P, Updated interprelation of magnetic anomalies and seafloor spreading stages in the South China Sea: Implications for the Tertiary tectonics of Southeast Asia, Journal of geophysical research, 98(B4), 1993, pp.6299-6328.
[2] Gwang H. Lee & J.S. Watkins, Seismic sequence stratigraphy and hydrocarbon potential of the Phu Khanh basin, offshore Central Vietnam, South China Sea AAPG Bulletin vol.82, N09, 1998.
[3] Yan Pin, Zhou Di, Liu Zhaoshu, A crustal structure profile across the northern continental margin of the South China Sea, Tectonophysics 338 (2001), pp.1-21.
[4] Xielin Qiu, Sanyu Ye, Shimin Wu, Xiaobin Shi, Di Zhou, Kanyuan Xia, Ernst R. Flueh, Crustal structure across the Xisha Trough, northwestern South China Sea, Tectonophysics 341 (2001), pp.79-193.
[5] V.E Khain, Địa kiến tạo trên cơ sở địa động lực, NXB Đại học tổng hợp Moscova (Bản tiếng Nga), 1995, trang 473.
[6] Hall Robert, Late Jurassic - Cenozoic reconstruction of the Indonesian region and the Indian ocean, Tectonophysics, 2012,
pp. 570-571.
[7] Pinxian Wang and Qianyu Li, The South Chine Sea, Paleoceanography and Sedimentology, Volume 13, Springer, 2009, pp.49- 67 and pp.75- 155.
[8] Nguyễn Huy Qúy và nnk, Nghiên cứu cấu trúc địa chất và địa động lực làm cơ sở để đánh giá tiềm năng dầu khí ở các vùng biển sâu và xa bờ của Việt Nam, Đề tài KC 09-06, Lưu trữ Viện Dầu khí, 2005.
[9] Nguyễn Anh Đức và nnk, Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Phú Khánh, Báo cáo tổng kết đề nhánh cấp nhà nước, lưu trữ Viện Dầu khí, 2011.
[10] Lê Văn Dung và nnk, Đánh giá tiềm năng dầu khí một số cấu tạo thuộc trầm tích Đệ Tam ở bể Phú Khánh, Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác với VPI/JGI, lưu trữ Viện Dầu khí, 2002.
[11] Chu Văn Ngợi, Nghiên cứu kiến tạo - địa động lực, cơ chế hình thành và phát triển các bể Kainozoi Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây dưới ảnh hưởng của tách giãn biển Đông và bối cảnh kiến tạo - địa động lực các vùng kế cận, phục vụ điều tra, đánh giá tiềm năng khoáng sản, dầu khí, Đề tài KC 09.20/11-15, 2016.
[12] Trần Nghi và nnk, Nghiên cứu cơ chế kiến tạo hình thành các bể trầm tích vùng nước sâu Nam Biển Đông và mối liên quan đến triển vọng dầu khí, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, 2013.
[13] Trần Nghi, Nguyễn Văn Vượng, Phan Trường Thị, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Vùng Đông Nam Biển Đông: Địa chất và kiến tạo, NXB Khoa học Tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 2008, trang 309-318.
[14] Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam, 2007.
[15] Nguyễn Trọng Tín, Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu vực Trường Sa và Tư Chính - Vũng Mây, KC.09.25/06-10, 2010.