Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Đình Thái

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Vùng biển 60-100m nước từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam là vùng biển có đặc điểm địa chất phức tạp gắn liền với hoạt động địa chất ven bờ. Trầm tích phát hiện được tại vùng biển này gồm 14 trường trầm tích, bao gồm: trầm tích sạn bùn, trầm tích cát bùn sạn, trầm tích cát bùn lẫn sạn,trầm tích cát bùn, trầm tích cát bột, trầm tích cát sét,trầm tích cát, trầm tích bùn sạn,trầm tích bùn cát, trầm tích bột cát, trầm tích sét cát, trầm tích bùn, trầm tích bột và trầm tích sét. Các trường trầm tích này là kết quả của hai quá trình: (1) Quá trình phá hủy và tích tụ do sóng và triều khi đường bờ lùi dần từ độ sâu 100 - 60 m nước. (2) và Quá trình tái phân bố trầm tích do dòng chảy đáy khi biển tiến Flandrian đạt cực đại cho đến nay.

Từ khóa: Biển tiến Flandrian, trầm tích, đường bờ cổ, Hà Tĩnh đến Quảng Nam.

References

[1] Trần Nghi và nnk., Sơ đồ trầm tích tầng mặt thềm lục địa Việt Nam tỉ lệ 1:1000.000. Đề tài nhà nước mã số KT-03-02. Lưu trữ tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995.
[2] Trần Nghi và nnk., Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam và kế cận tỷ lệ 1:1.000.000. Lưu trữ tại Phân Viện Hải dương học tại Hà Nội, 2002.
[3] Mai Trọng Nhuận và nnk, Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra, đánh giá tích hợp và dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường và tai biến thiên nhiên vùng biển từ Thanh Hóa tới Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển”. Lưu Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo, 2015.
[4] Folk, RL. The distinction between grainsize and mineral composition in sedimentary-rock nomenclature. Journal of Geology 62, pp 344-359, 1954.
[5] Trần Nghi và nnk., “Tốc độ dâng cao và hạ thấp mực nước biển từ 18.000 năm đến nay trên lãnh thổ Việt Nam”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa chất và Địa vật lý Biển, tập VII; ISN: 1859 - 3070; Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội 2011, 2011.
[6] Trần Nghi và nnk, Báo cáo thuyết minh “Bản đồ tướng đá - cổ địa lý thềm lục địa Việt Nam tỉ lệ 1:1000.000”. Lưu trữ tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, 2000.
[7] Vũ Trường Sơn và nnk, Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển từ 30 đến 100m nước, tỷ lệ 1/500.000. Lưu trữ tại Trung tâm Địa chất và khoáng sản Biển, 2010.
[8] Trần Nghi và nnk.,. Bản đồ tướng đá cổ địa lý Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000. Đề tài cấp nhà nước mã số KT-06-11. Lưu trữ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2001
[9] Nguyễn Biểu và nnk., Báo cáo thuyết minh “Bản đồ Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000”. Lưu trữ Chương trình biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2000.
[10] Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến và nnk., Báo cáo tổng kết Đề án “ Điều tra Địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ
(0-30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000”. Lưu trữ Địa chất Việt Nam, Hà Nội, 2001.
[11] Trần Nghi, Nguyễn Biểu, Bùi Công Quế, “Quy luật phân bố sa khoáng biển trong trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam”. TC Địa chất, A/237: 19-24, Hà Nội, 1996.