Nguyễn Thùy Dương, Đinh Văn Thuận

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Bào tử, phấn hoa là nhóm hóa thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu về địa tầng và môi trường  trầm tích của các thành tạo địa chất có tuổi khác nhau từ Paleozoi  đến Holocen. Tuy nhiên, việc luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử, phấn hoa ở các vùng châu thổ gặp nhiều khó khăn do đặc điểm phát tán, lắng đọng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khí hậu và thủy văn. Bài báo này thảo luận về luận giải đặc điểm điều kiện môi trường dựa trên các phức hệ bào tử, phấn hoa trong trầm tích Holocen chứa chúng ở vùng đồng bằng Sông Hồng dựa trên các công trình đã công bố về luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử, phấn hoa.

Từ khoá:Bào tử, phấn hoa; cổ môi trường, trầm tích, Holocen, đồng bằng Sông Hồng.

References

[1] Trần Đình Nhân, 1962. Áp dụng phương pháp phân tích bào tử phấn hoa vào việc nghiên cứu địa chất ở nước ta.
Nội san Địa chất, 5 : 22-23.
[2] Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng, 1980. Các phức hệ bào tử, phấn hoa ở LK8 Cần Thơ và ý nghĩa địa tầng của chúng. Bản đồ Địa chất, 49: 5-11, Liên đoàn Bản đồ, Hà Nội.
[3] Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng, 1984. Về các phức hệ bào tử, phấn hoa thuộc tầng Hà Nội và tuổi của chúng. Địa chất Khoáng sản Việt Nam, II: 66-74. Liên đoàn Bản đồ Địa chất, Hà Nội.
[4] Phạm Văn Hải, 1979. Di tích bào tử, phấn hoa thời Holocen vùng Đồng Hới (Bình Trị Thiên). Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979: 40-44.Viên Khảo cổ học, Hà Nội.
[5] Phạm Văn Hải, 1982. Phức hệ bào tử, phấn hoa Miocen thượng vùng Đồng Hới. Tuyển tập CTNC CSV, 1: 146-156, Tổng cục Địa chất, Hà Nội.
[6] Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh, 1975. Những kết quả mới về Nghiên cứu sinh địa tầng các trầm tích Neogen miền Đông Bắc Bộ. CTNCDT: 244-283, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
[7] Nguyễn Địch Dỹ, 1972. Phân tích bào tử, phấn hoa ở một số điểm khảo cổ học. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1979: 36-38, viện Khảo cổ, Hà Nội.
[8] Nguyễn Địch Dỹ, 1980. Phân tích bào tử, phấn hoa ở cồn Cỏ Ngựa (Thanh Hóa). Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1980: 62-65, viện Khảo cổ, Hà Nội.
[9] Nguyễn Thị Ngọc Hương, Nguyễn Đức Tùng, Hoàng Văn Dư, 1975. Phân tích Thạch học và Bào tử phấn hoa trong trầm tích hang Thẩm Khuyên Lạng Sơn. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1975, Viên Khảo cổ học, Hà Nội.
[10] Nguyễn Đức Tùng, 1982. Phổ bào tử phấn hoa có tuổi Pleistoxen thượng Q3 ở Mái Đá Ngườm Bắc Thái. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1982, Viên Khảo cổ học, Hà Nội.
[11] Trịnh Dánh, 1973. Thực vật Miocen muộn ở tầng Tiên Hưng. Địa chất, 110, 16-19. Hà Nội, Tổng cục Địa chất Việt Nam.
[12] Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Bảo Khanh, 1990. Phấn hoa thực vật ngập mặn trong trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam. Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 12 (2): 43-45.
[13] Phạm Văn Hải, Nguyễn Đức Tùng, 1983. Mấy quy luật phân bố Bào tử - phấn hoa ở các đồng bằng trong đới Holoxen và vấn đề địa tầng và thiên nhiên. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1983, Viên Khảo cổ học, Hà Nội.
[14] Phạm Văn Hải, 1996. Các phức hệ bào tử phấn hoa Kainoxoi Bắc Trung Bộ, ý nghĩa địa tầng và cổ khí hậu của chúng.Luận án tiến sĩ, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
[15] Nguyễn Đức Tùng, Phạm Văn Hải, 1979. Những phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm Tích Đệ tứ đồng bằng Bắc Bộ. Khảo cổ học, Viên Khảo cổ học, Hà Nội.
[16] Bùi Đức Thắng, 1981. Tìm thấy phấn Classopolis trong trầm tích chứa than Nông Sơn. Địa chất, 152: 23-24.
[17] Bùi Đức Thắng, 1982. Bước đầu nghiên cứu bào tử, phấn hoa trong trầm tích chưa than Trias thượng ở Việt Nam. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 4/3, tr. 92-96.
[18] Dương Xuân Đào, 1994. Những nét đặc trưng về các phức hệ bào tử, phấn hoa trong trầm tích than bùn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Địa lý-Địa chất Môi trường, Hà Nội.
[19] Dương Xuân Đào,1995. Các phức hệ bào tử và phấn hoa trong trầm Tích Đệ tứ vùng bán đảo Cà Mau. Tạp chí Địa chất, A/230: 35-41
[20] Nguyễn Thùy Dương, 2009. Palynological investigation from a deep core at the coastal area of the Red River Delta, Vietnam. Journal of Sciences - Natural sciences and technology, Vietnam national University, Hanoi, 25,192 - 203.
[21] Nguyễn Thùy Dương, 2010. Sự vận chuyển và lắng đọng bào tử, phấn hoa trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 48, số 2A, tr. 838-847.
[22] Nguyễn Thùy Dương, 2011a. Kết quả phân tích bào tử, phấn hoa trong hai lỗ khoan vùng Hà Nội và mối liên hệ với biến đổi khí hậu và hệ thực vật trong Holocene. Tạp chí các Khoa học Trái đất, 33(3), 297-305.
[23] Nguyễn Thùy Dương, 2011b. A proof for presence of ancient coastline in Thanh Mien area (Hai Duong province) in the Flandrian transgressive phase. VNU Journal of Science, Earth Sciences 27, No. 1S (2011) 1-11.
[24] Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Hoàng Trí, Nguyễn Thùy Dương, 2003. Thực vật ngập mặn với tiến hóa trầm tích và cổ khí hậu trong Holocen vùng cửa Sông Hồng. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 25, 97-102.
[25] Vũ Cao Minh, Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Huy Thịnh, 2013. Biến động cửa Ba Lạt, cửa Hà Lạn trong thời kỳ cận đại và ảnh hưởng của chúng tới diễn biến bồi tụ xói lở khu vực Hải Hậu - Nam Định. Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 13 (03/2013).
[26] Kamaludin B. Hassan, 1989. Significance of palynology in late Quaternary sediments in Pennisular Malysia. Geol. Soc. Malaysia, Bulletin 24, p. 57-66.
[27] Tanabe, S., Hori, K., Saito, Y., Haruyama, S., Doanh LQ., & Hiraide, S. 2003a. Sedimentary facies and radiocarbon dates of the Nam Dinh-1 core from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam. Journal of Asian Earth Sciences 21: 503-513.
[28] Bernard Lambert, 2003. Micropaleontological investigations in the modern Mahakam delta, East Kalimantan (Indonesia). Notebooks on Geology: Article 2003/02 (CG2003_A02_BL).
[29] Sams Boggs, 2006. Principle of sedimentology and stratigraphy. 676tr, NXB Pearson Education, Inc.
[30] Doãn Đình Lâm, 2003. Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng. Luận án tiến sĩ. Thư viện Quốc gia.