Ky Minh Nguyen, Lam Hoang Nguyen

Main Article Content

Abstract

Bài báo trình bày kết quả ảnh hưởng của các thông số HRT, MLSS, DO lên hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của hệ thống MBR. Bể phản ứng được thiết kế với dung tích hữu ích 36 lít (kích thước L.W.H = 24*20*75cm) và module màng nhúng chìm có kích thước lỗ lọc 0,4µm. Mô hình thí nghiệm được vận hành trong thời gian 4 tháng với các tải trọng hữu cơ (OLR) từ 1,7 đến 6,8 kgCOD/m3.ngày. Thời gian lưu (HRT) là thông số quan trọng trong quá trình vận hành hệ thống MBR. Ở các ngưỡng giá trị MLSS khác nhau, hiệu quả loại bỏ chất ô nhiễm cũng khá tương đồng. Nồng độ oxy hòa tan DO có vai trò quan trọng cung cấp dưỡng khí để vi sinh vật oxy hóa cơ chất. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy mối liên hệ tương quan giữa các thông số ô nhiễm sau xử lý với các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình vận hành hệ thống. Phần lớn hệ số tương quan thể hiện ở mức độ khá chặt và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Keywords: Ảnh hưởng, MLSS, HRT, MBR, nước thải, hiệu quả.

References

[1] Baker R.W., (2004). Membrane Technology and Application, 2nd Ed. Jonh Wiley & Sons Ltd, USA.
[2] Trần Đức Hạ, Trần Thị Việt Nga, Trần Hoài Sơn (2012). Ứng dụng công nghệ AO-MBR để xử lý nước thải sinh hoạt Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện KH&CN Việt Nam, 50(2B):40-47.
[3] Porntip, C.S., Jansongkod, K., Anthony, P., & Christelle, W. (2006). Benefits of MBR in seafood wastewater treatment and water reuse: study case in Southern part of Thailand. Desalination., 200:712-714.
[4] Saima Fazal, Beiping Zhang, Zhengxing Zhong, Lan Gao, Xiejuan Lu (2015). Membrane Separation Technology on Pharmaceutical Wastewater by Using MBR (Membrane Bioreactor). Journal of Environmental Protection, 6:299-307.
[5] Van der Roest, H.F., Lawrence, D.P., Van Bentem, A.G.N., (2002). Membrane bioreactors for municipal wastewater treatment. IWAI Publishing, Cornwall, UK.
[6] Rosenburger, S., Kruger, U., Witzig, W., Manz, W., Szewzyk, U., Kraume, M. (2002). Performance of a Bioreactor with Submerged membranes for Anaerobic Treatment of Municipal Waste Water. Water Research., 36(2):413-420.
[7] Xing C.H., Tardieu E., Qian Y., Wen W.H., (2000). Ultrafiltration membrane bioreactor for urban wastewater reclamation. J. Membr. Sci., 177:73–82.
[8] Zhang J., H.C.Chua, J.Zhou, Fane A.G., (2006). Factors affecting the membrane performance in submerged membrane bioreactors. J. Membr. Sci., 284:54-66.
[9] Bai R. and Leow H.F., (2002). Microfiltration of activated sludge wastewater: the effect of system operation parameters. Sep. Purif. Technol., 29:189–198.
[10] Ren N., Z. Chen, A. Wang, D. Hu (2005). Removal of organic pollutants and analysis of MLSS-COD removal relationship at different HRTs in a submerged membrane bioreactor. Int. Biodeterior. Biodegrad., 55:279–284.
[11] APHA, AWWA, WEF (2005). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 21st Ed. American Public Health Association, Washington DC.
[12] Ueda, T., Hata, K., and Kikuoka, Y., (1996). Treatment of domestic sewage from rural settlements by a membrane bioreactor. Water Sci. Technol., 34:189–196.
[13] Chae S.-R., Ahn Y.-T., Kang S.-T., Shin H.-S., (2006). Mitigated membrane fouling in a vertical submerged membrane bioreactor (VSMBR). J. Membr. Sci. 280:572–581.
[14] Metcalf & Eddy (2002). Wastewater Engineering, Treatment, Reuse, 4th Edition. MC Graw-Hill, New York.
[15] Water Enviroment Federation (2006). Membrane systems for wastewater treatment. Press McGraw-Hill, New York.
[16] Muller E.B., A.H. Stouthamer, Van Verseveld H. W., (1995). A novel method to determine maximal nitrification rates by sewage sludge at a non-inhibitory nitrite concentration applied to determine maximal rates as a function of the nitrogen load. Water Research 29(4), 1191-1197
[17] Katayon S., M.J. Megat Mohd Nool, J. Ahmad, L.A. Abdul Ghani, H. Nagaoka, H. Aya, (2004). Effects of mixed liquor suspended solid concentrations on membrane bioreactor efficiency for treatment of food industry wastewater. Journal of Desalination, 167:153-158