Nguyễn Thu Hà

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Sự phát triển nhanh chóng về thông tin cũng như khoa học kỹ thuật đã thay đổi hình thái giáo dục. Giáo dục đang chuyển dần từ giáo dục theo nội dung kiến thức sang giáo dục theo năng lực, theo đó người học khi tốt nghiệp ra trường có đủ năng lực để nắm vững kiến thức và kỹ năng nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội cũng như thị trường lao động. Hệ thống giáo dục của Việt Nam để theo kịp với các hệ thống giáo dục tiên tiến trên thế giới cũng đã bắt đầu chuyển đổi sang hình thái giáo dục năng lực. Nghiên cứu này tập trung phân tích các khái niệm của giáo dục năng lực cũng như phương pháp giảng dạy và đánh giá theo năng lực và các gợi ý cho việc chuyển đổi được thành công.

Từ khóa: Năng lực; giảng dạy năng lực, đánh giá năng lực, giáo dục theo năng lực.

References

[1] van der Vleuten, Determining the quality of competence assessment programs: A self-evaluation procedure. Studies in Educational Evaluation: 33 (21) (2007) 258.
[2] Nitko. A.J & Brookhart. S.M., DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002.
[3] Québec- Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One, 2004.
[4] Hoàng Thị Tuyết, Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2013.
[5] Trần Khánh Đức, Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.
[6] Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[7] Guskey, T. R., Mapping the Road to Proficiency. Educational Leadership, 63 (3) (2005) 32.
[8] Chang, C., Development of Competency-Based Web Learning Material and Effect Evaluation of Self-Directed Learning Aptitudes on Learning Achievements. Interactive Learning Environments, 14 (3) (2006) 265.
[9] Chyung, S. Y., Stepich, D. & Cox, D., Building a Competency-Based Curriculum Architecture to Educate 21st-Century Business Practitioner. Journal of Education for Business, 81 (6) (2006) 307.
[10] Jackson, M. J., Gallis, H. A., Gilman, S. C., Grossman, M., Holzman, G. B., Marquis, D. & Trusky, S. K., The Need for Specialty Curricula Based on Core Competencies: A White Paper of the Conjoint Committee on Continuing Medical Education. Journal of Continuing Education in the Health Professions, 27 (2) (2007) 124.
[11] Kaslow, N. J., Competencies in Professional Psychology. American Psychologist, 59 (8) (2004) 774.
[12] Gonczi, A., Hager, Paul., & Athanasou, J., The development of competency based assessment strategies for the Professions. Canberra. National Office of Overseas skills Recognition, 1993.
[13] Mulder, M., Weigel, T. & Collins, K., The Concept of Competence in the Development of Vocational Education and Training in Selected EU Member States: A Critical Analysis. Journal of Vocational Education and Training, 59(1) (2007) 67.
[14] Williamson, B., Viewpoints: Teaching and Learning with Games? Learning, Media and Technology, 32 (1) (2007) 99.
[15] Birenbaum, M., Breuer, K., Cascallar, E., Dochy, F., Dori, Y., Ridgway, J., & Wiesemes, R., Position paper. A learning integrated assessment system. Educational Research Review, 1 (2006) 61.
[16] Baartman, Prins, Kirschner và Educational Assessment of Students. 5th Ed. Pearson Education, Inc, Upper Saddle River, New Jersey. Merrill Prentice Hall, 2007.
[17] Baartman, L. K. J., Bastiaens, T. J., Kirschner, P. A., van der V. & Cees P. M., The Wheel of Competency Assessment: Presenting Quality Criteria for Competency Assessment Programs. Studies in Educational Evaluation, 32 (2) (2006) 153.