Ngô Vũ Thu Hằng

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Cách tiếp cận giáo dục dựa vào bối cảnh đã và đang được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng trong nhà trường ở nhiều nước phát triển. Nó được cho là một cách tiếp cận có thể giúp học sinh học tập một cách có ý nghĩa thông qua sự kết nối giữa bài học với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu, bài viết về cách tiếp cận giáo dục này. Bài viết này được thực hiện dựa trên sự tổng quan tư liệu với mục đích giới thiệu một cách tiếp cận giáo dục tiên tiến. Bài viết nhằm hướng đến một giải pháp có thể góp phần vào giải quyết những vấn đề mà giáo dục Việt Nam đang đối diện. Bài viết cũng chỉ ra những hướng nghiên cứu có thể phát triển tiếp theo nhằm đẩy mạnh sự vận dụng hiệu quả cách tiếp cận giáo dục này ở Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của giáo dục trong nước để có thể bắt kịp với sự phát triển của giáo dục thế giới.

Từ khóa: Giáo dục dựa vào bối cảnh; dạy học; học sinh; giáo viên.

References

Tài liệu tham khảo
[1] John .K. Gilbert, On the Nature of “Context” in Chemical Education, International Journal of Science Education, 28(9), 2006, 957-976.
[2] Ngô Vũ Thu Hằng, Design of a social constructivism-based curriculum for primary science education in Confucian heritage culture. Faculteit Betawetenschappen Flsm. Utrecht University. The Netherland, 2014.
[3] Albert Pilot & Astrid M.V. Bulte, The Use of “Contexts” as a Challenge for the Chemistry Curriculum: Its successes and the need for further development and understanding, International Journal of Science Education, 28(9), 2006, 1087-1112.
[4] Albert Pilot & Astrid M. V. Bulte, Why do you “Need to Know”? context-based education, International Journal of Science Education, 28(9), 2006, 953-956.
[5] Roger Harvey, Robin Averill, A lesson based on the use of contexts: An example of effective practice in secondary school mathematics. Mathematics Teacher Education and Development, 14(1), 2012, 41-59.
[6] Retrieved from: http://www.staff.science.uu.nl/~kortl101/art_esera-07-synopsis.pdf
[7] Marijn Meijer, Macro-meso-micro thinking with structure-property relations for chemistry education. Faculty of Science. Flsme. Utrecht University, 2010.
[8] Gjalt Prins, Teaching and learning of modelling in chemistry education: Authentic practices as contexts for learning. Utrecht University, 2010.
Ngô Vũ Thu Hằng, Marijn Meijer, Astrid Bulte, & Albert Pilot, The implementation of a social constructivist approach in primary science education in Confucian heritage culture: the case of Vietnam. Cultural Studies of Science Education, 10(3), 2015, 665-693.

Downloads

Download data is not yet available.