Le Van Cam, Nguyen Canh Hop

Main Article Content

Abstract

Based on the Party’s viewsdelivered at the Party Congresses X, XI, XII and the 8th Plenum of the 12th Party Central Committeeon controlling State power for the purpose of protecting the 2013 Constitution as well as those of former Party General Secretary Do Muoi’s, the paper emphasizes the neccessity of creating a constitutional court in Vietnam as well as analyzes the issues on controlling State power. The paper concludes with detailed legal proposals for a scheme of protecting the Constitution withjudicial power in Vietnam in the current building of theRule of law.


Keywords: Constitution 2013, 8th plenumof the 12th Party Central Committee, power control, protection of constitution.


References


[1] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện Bộ luật Lao động, tháng 9/2016.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2006, các tr.127.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016, các tr.173-174.
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012, tr.14.
[4] Xem: Chẳng hạn như 12 công trình (bằng tiếng Nga) sau đây: 1) Baglai M.V. Luật Hiến pháp Liên bang Nga. Tập bài giảng dành cho các Trường Đại học. NXB Norma-Infra. Maxcova, 1998;2) X.V. Bobotov, I.Iu Zigachov. Nhập môn hệ thống pháp luật Hoa Kỳ. NXB Norma. Maxcơva, 1997; 3) Êbzeev B.X. Hiến pháp - Nhà nước pháp`quyền - Tòa án Hiến pháp. Tập bài giảng dành cho các Trường Đại học. NXB Đạo luật và pháp luật. Maxcova, 1997; 4) Các Hiến pháp của các nước ngoài Đông Âu. Tập bài giảng và tra cứu. NXB Norma-Infra. Maxcova, 1996; 5) Các Hiến pháp của các nuớc ngoài: Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Nhật Bản, Canađa (Xuất bản lần thứ 2 có sửa đổi và bổ sung). NXB BEC. Maxcơva, 1997; 6) Các Hiến pháp mới của các nước SNG và Ban tích. Tập các văn bản (in lần thứ 2) do Hội đồng liên Nghị viên các nước SNG xuất bản. NXB “Manuxkript ”. Maxcova, 1997; 7) Rene David, Kamille Jauffret-Spinosi. Các hệ thống pháp luật đương đại. NXB Quan hệ quốc tế. Maxcơva, 1996;8) Ziđkôv O.A. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Hiến pháp và các văn bản pháp luật. NXB Tiến bộ. Maxcơva, 1993;9) Luật Hiến pháp. Giáo trình dành cho các Trường Đại học Luật và các Khoa Luật (TSKH. GS A.E.Kozlụv chủ biên). NXB BEK. Maxcơva, 1996; 10) Những cơ sở pháp luật của Liên minh Châu Âu. Giáo trình của Học viện pháp lí Quốc gia Maxcơva. Maxcơva, 1997;11) Trirkin V.E. Luật Hiến pháp của các nước ngoài. NXB Luật gia. Maxcova, 1997; 12) Vitơruk N.V. Tư pháp về Hiến pháp. Luật hiến pháp về tư pháp và tố tụng. Tập bài giảng dành cho các Trường Đại học. NXB Đạo luật và pháp luật. Maxcova, 1998; v.v....
[5] Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự (Dành cho chương trình đào tạo Sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, tr. 372.
[6] Chu Hồng Thanh. Vấn đề giám sát thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta. Trong: Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nuớc ta hiện nay (Sách chuyên khảo do GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003. tr.46-56.
[7] Xem cụ thể hơn: Ziđkôv O.A, Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ, Hiến pháp và các văn bản pháp luật, NXB Tiến bộ, Maxcơva, 1993, tr.8 (Tiếng Nga).
[8] GS.TSKH Đào Trí Úc, Quan niệm về giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước và các cơ chế thực giám sát, Trong SCK đã dẫn: Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước... NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.12.
[9] TSKH Lê Cảm. Tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyền, trong Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện... (SCK đã dẫn trên do GS.TSKH Đào Trí Úc và PGS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên), tr. 499.
[10] Lê Văn Cảm, 1) Kiểm tra Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền và mô hình lí luận của việc tổ chức thực thi chế định này ở Việt Nam. Tạp chí NN & PL, số 5/2009; 2) Kiểm tra Hiến pháp bằng Tòa án và vấn đề thực thi chế định này trong tiến trình cải cách tư pháp của Việt Namvà, 3) Mô hình lí luận của các kiến giải lập pháp cụ thể trong Dự thảo Luật “Về Tòa án Hiến pháp Việt Nam”, trong Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế về Bảo hiến. NXB Thời đại. Hà Nội, 2009, tr.349-364 & tr. 365-372.
[11] Đỗ Mười. 1) Xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo hiến. Trong Báo “Lao động” số 112, ngày 17/5/2012. tr.2; và 2) Thư “V/v góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992” ngày 12 tháng 11 năm 2011 đó được gửi tất cả 4 đ/c trong Ban lãnh đạo cao nhất của Việt Nam (Tổng Bí thư BCHTW Đảng, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) và 5 giáo sư của Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN.
[12] Lê Văn Cảm & Nguyễn Cảnh Hợp, Thực trạng tổ chức, thực hiện và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5/2011, tr.30.
[13] Xem cụ thể hơn: 1) 11 nguồn (bằng tiếng Nga) đó dẫn tại Chú thích (4); 2) Sulzenkô Iu.L. Trích giảng Luật Hiến pháp Liên bang Nga. Viện Nhà nước và pháp luật thuộc Viện Hànlâm khoa học Nga, NXB Luật gia. Maxcova, 1997(Tiếng Nga); 3) Viện Nhà nước và Pháp luật thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, Luật Hiến pháp so sánh, NXB “Manuxkript”. Maxcơva, 1996(Tiếng Nga); 4) Tuyển tập Hiến pháp một số nước, Tài liệu tham khảo phục vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Lưu hành nội bộ) do Trung tâm Thông tin Thư viện và Nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội ấn hành, Hà Nội, tháng 10/2011 - 396 tr.; 5) Tuyển tập Hiến pháp một số quốc gia (Tài liệu tham khảo). Hà Nội, 2012 - 750 tr.