Khảo sát vùng thấm trên đê bằng phương pháp Thăm dò điện đa cực
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Một trong những hiểm họa luôn đe dọa đến độ an toàn của các đê đất là có các vùng thấm, rò rỉ qua thân đê, nền đê và mang cống. Tuy nhiên, hiện nay việc đánh giá mức độ thấm để quyết định xử lý chủ yếu mới bằng cách quan sát trên mái, việc xử lý thấm chủ yếu bằng biện pháp khoan phụt tạo màn chống thấm. Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt ra là cần nghiên cứu phương pháp để khảo sát, xác định vị trí thực của vùng thấm trong đê giúp nâng cao hiệu quả xử lý.
Bài báo trình bày một số kết quả khảo sát xác định vùng thấm trong đê đất tại đoạn K38+800-K39+200 đê hữu sông Chu - Thanh Hóa bằng phương pháp Thăm dò điện đa cực với thiết bị SuperSting R1/IP và phần mềm xử lý EarthImage 2D.References
[1] Advanced Geoscienes, 2000-2009, “The SuperSting™ with Swift™ automatic resistivity and IP system Instruction Manual”, Advanced Geosciences inc, Austin, Taxas.
[2] Vu Duc Minh, Nguyen Ba Duan, “Application of methods of Ground Penetrating Radar and of Multi-electrode Resistivity Imaging to discover old road foundations around Doan Mon vestige”, VNU Journal of Science, Earth Sciences 23 (2007) 126-135.
[3] Vũ Đức Minh, Nguyễn Bá Duẩn, 2007, “Thiết lập qui trình đo ngoài thực địa và file điều khiển của phương pháp Phân cực kích thích đa cực cải tiến”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học kỹ thuật Địa Vật lý Việt Nam lần thứ V, tr. 347-356.
[4] Vũ Đức Minh, Phương pháp Thăm dò điện đa cực cải tiến, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 233-241.
[5] Advanced Geoscienes, 2002, “EarthImager 2D resistivity and IP Invesion”, Advanced Geosciences inc, Austin, Taxas.
[2] Vu Duc Minh, Nguyen Ba Duan, “Application of methods of Ground Penetrating Radar and of Multi-electrode Resistivity Imaging to discover old road foundations around Doan Mon vestige”, VNU Journal of Science, Earth Sciences 23 (2007) 126-135.
[3] Vũ Đức Minh, Nguyễn Bá Duẩn, 2007, “Thiết lập qui trình đo ngoài thực địa và file điều khiển của phương pháp Phân cực kích thích đa cực cải tiến”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học kỹ thuật Địa Vật lý Việt Nam lần thứ V, tr. 347-356.
[4] Vũ Đức Minh, Phương pháp Thăm dò điện đa cực cải tiến, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 233-241.
[5] Advanced Geoscienes, 2002, “EarthImager 2D resistivity and IP Invesion”, Advanced Geosciences inc, Austin, Taxas.