Lê Hồng Điệp, Ngô Thị Trang

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Hạt Arabidopsis kiểu dại Columbia được loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh bằng dung dịch NaClO có 0,5% clo, tiếp theo được cấy trên môi trường cơ bản MS có bổ sung vitamin, 2% đường sucrose và 0,7% agar. Sau 2-3 ngày, các hạt Arabidopsis bắt đầu nảy mầm và được nuôi tiếp trong khoảng 2-3 tuần trước khi chuyển cây con ra trồng trên các giá thể. Trong điều kiện nuôi trồng nhân tạo của phòng thí nghiệm, các cây Arabidopsis sinh trưởng bình thường với ≈ 90% hạt phấn hữu thụ. Các phân tích giải phẫu và hiển vi cho thấy, các cấu trúc phôi đã phát triển bình thường qua các giai đoạn điển hình của thực vật bậc cao và đạt tới giai đoạn trưởng thành ở các hạt 3 tuần tuổi. Kết quả của nghiên cứu này cung cấp những dẫn liệu cơ bản về việc nuôi trồng cây Arabidopsis trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, phục vụ cho các nghiên cứu cơ bản ở thực vật bậc cao.

Từ khóa: nuôi cấy, phôi, Arabidopsis, hạt phấn. 

References

[1] E.M. Meyerowitz, Prehistory and history of Arabidopsis research, The Plant J 33 (2001) 751.
[2] M. Koornneef and D. Meinke, The development of Arabidopsis as a model plant, The Plant J 61 (2010) 909.
[3] M. Koornneef and B. Scheres. Arabidopsis thaliana as an experimental organism, Enc Lif Sci (2001) 6 pages.
[4] E.S. Dennis, Arabidopsis - What can crop breeders learn from a weed? Proceeding of the 4th International Crop Science Congress, Brisbane, Australia (2004), 11 pages.
[5] K. S. Mysore, R. P. Tuori, and G.B, Martin. Arabidopsis genome sequence as a tool for functional genomics in tomato, Genome Biol 2 (2001) 1103.1.
[6] J.A. Lucas. Advances in plant disease and pest management. J Agr Sci, Cambridge University Press, 24 pages.
[7] R. Flavell. Model plants, with special emphasis on Arabidopsis thaliana, and crop improvement. Proceeding of the International Congress, Bologna, Italy (2005) 365.
[8] D.W. Choi, E.M. Rodriguez, and T.J. Close, Barley CBF3 gene identification, expression pattern, and map location, Plant Physiol 129 (2002) 1781.
[9] J.G. Dubouzet, Y. Sakuma, Y. Ito, M. Kasuga, E.G. Dobouzet , S. Miura, M. Seki, K. Shinozaki, and K. Yamaguchi-Shinozaki, OsDREB genes in rice, Oryza sativa L., encode transcription activators that function in drought-, high-salt- and cold-responsive gene expression, The Plant J 33 (2003) 751.
[10] K.R. Jaglo, S. Kleff, K.L. Amundsen, X. Zhang, V. Haake, J.Z. Zhang, T. Deits, M.F. Thomashow, Components of the Arabidopsis C-repeat/dehydration-responsive element binding factor cold-response pathway are conserved in Brassica napus and other plant species, Plant Physiol 127 (2001) 910.
[11] Owens C.L., Thomashow M.F., Hancock J.F., Iezzoni A.F., CBF1 orthologs in sour cherry and strawberry and the heterologous expression of CBF1 in strawberry, J Amer Soc Hort Sci 127 (2002) 489.
[12] D. Albinsky, M. Kusano, M. Higuchi, N. Hayashi, M. Kobayashi, A. Fukushima, M. Mori, T. Ichikawa, K. Matsui, H. Kuroda, Y. Horii, Y. Tsumoto, H. Sakakibara, H. Hirochika, M. Matsui, and K. Saito, Metabolomic screening applied to rice FOX Arabidopsis lines leads to the indentification of a gene-changing nitrogen metabolism, Mol Plant 3 (2010) 125.
[13] T. Murashige and F. Skoog, A revised medium for rapid growth and bioassay with tobacco tissue culture, Physiol Plant 15(3) (1962) 473.
[14] R. Peterson, J.P. Slovin, C. Chen, A simplified method for differential staining of aborted and non-aborted pollen grain, Int Plant Physiol 1(2010) 65.
[15] K.M. Le’on-Kloosterziel, C.J. Keijzer, and M. Koorneef, A seed shape mutant of Arabidopsis that is affected in integument development, The Plant Cell 6 (1994) 385.
[16] M. Anderson, Control of pests and diseases in Arabidopsis, Arabidopsis protocols 82, 19.
[17] M.F. Sua’rez and P. Bozhkov, Plant embryogenesis, Humana Press, Totowa, New Jersey, 2007.