Lưu Tam Bát, Lưu Như Quỳnh, Nguyễn Như Vũ, Lưu Việt Hưng, Trần Thị Vân, Lưu Văn Dong, Nguyễn Công Đoan, Hà Thị Len, Nguyễn Thị Soát, Nguyễn Thị Khang, Đặng Tuyết Ly, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Văn Thoãn, Khổng Nam Khang, Trương Thị Hồng Loan, Trương Hữu Ngân Thy, Thái Mỹ Phê

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Hệ phổ kế gamma phân giải cao với đầu đo bán dẫn siêu tinh khiết Germani được sử dụng để xác định các đồng vị phóng xạ phát bức xạ gamma. Các quy trình hiện có để xác định nồng độ các đồng vị phóng xạ trong lương thực thực phẩm, đo với các hộp đựng mẫu hình trụ với thời gian 84.600s khó xác định được 137Cs và một số đồng vị phóng xạ khác, do hoạt độ phóng xạ nhỏ nhất có thể đo được trong trường hợp này ở mức 0,12 ÷ 0,5Bq đối với 137Cs.  Do nồng độ các đồng vị phóng xạ trong lương thực thực phẩm hiện nay rất thấp, có sự mất cân bằng của 238U và 226Ra trong các mẫu phân tích. Hơn nữa, để xác định nồng độ 137Cs, cần có giải pháp nâng cao độ nhạy của hệ đo. Bài báo này trình bày một số giải pháp tối ưu như: Nâng hiệu suất ghi, tăng khối lượng mẫu, tăng thời gian đo mẫu một cách hợp lý; nhờ đó, độ nhạy được nâng cao rõ rệt, giá trị nhỏ nhất có thể đo được đạt tới 0,03Bq ÷ 0,08Bq, đáp ứng được yêu cầu phân tích hầu hết nồng độ các đồng vị phóng xạ trong LTTP, kể cả hoạt độ của 137Cs. Phương pháp này được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu về nồng độ các đồng vị phóng xạ trong lương thực thực phẩm có nguồn gốc tại khu vựcbiêngiới tiếp giáp với nhà máy điện hạt nhân củaTrung Quốc.

Từ khóa: 137Cs, phổ kế gamma, lương thực, thực phẩm.

References

[1] International Atomic Energy Agency (1989), Measurement of radionuclides in food and the environment, TRS 295, Vienna.
[2] United States Environmental Protection Agency. National Institute of Standards and technology (2014), Multi-Agency Radiological Laboratory Analytical Protocols Manual (MARLAP). Part I, II: Chapters 1-17 Appendix F.
[3] FDA Office of Regulatory Affairs (2010), Winchester Engineering and Analytical Center, WEAC. RN. Method 3.0 (Ver 7.1), Determination of Gamma-Ray Emitting Radionuclides in Foods by High-Purity Germanium Spectrometry. Laboratory procedure FDA Office of Regulatory Affairs. Winchester Engineering and Analytical Center.
[4] Dasep Wahidin (2013), Radioactive contamination on foods and feeds. A comparative study protection system in the EU, the USA, Indonesia, and at international. Master of food safety law and govermance group Wageningen UR.
[5] Hideo Sugiyama, Hiroshi Terada, Mitsuko Takahashi, Ikyyo Iijima, and Kimio Isomura (2007). Contents and Daily Intakes of Gamma-Ray Emitting Nuclides, 90Sr, and 238U using Market-Basket Studies in Japan. Journal of Health Science, 53(1) p.107.
[6] E. Mahiban Rossa, Y. Lenin Raj, S. Godwin Wesley, M.P. Rajan (2013). Selected natural and fallout radionuclides in plant foods around the Kudankulam Nuclear Power. Project, India. Journal of Environmental Radioactivity, Vol. 115, p.201.
[7] M. A. Saeed, N. A. A. Wahab, I. Hossain, R. Ahmed, H.Y. Abdullah, A. T. Ramli and Bashir Ahmed Tahir (2011), Measuring radioactivity level in various types of rice using hyper pure germanium (HPGe) detector. International Journal of the Physical Sciences Vol. 6 (32), p.7335.
[8] V. Changizi, Z.Jafarpoor, M. Naseri (2010), Measurement of 226Ra, 228Ra, 137Cs and 40K in edible parts of two types of leafy vegetables cultivated in Tehran province-Iran and resultant annual ingestion radiation dose.. Iran. J. Radiat. Res., 8 (2), p.103.
[9] 14. L A. Currie (1968), Anal. Chem., Vol. 40, No. 3, p.586.
[10] Viện nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt (2009), Phóng xạ trong lương thực, thực phẩm - Xác định đồng thời hoạt độ các đồng vị Be-7, K-40, Cs-137, Ra-226, U-238, Pb-210, Tl-208, Ac-228 VÀ Th-232.
[11] Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (2009), Quy trình phân tích chuẩn cho hệ phổ kế gamma sử dụng đầu dò bán dẫn siêu tinh khiết.
[12] M. Barrera, I. Ramos-Lerate, R.A. Ligero, M. Casas-Ruiz (1999), Optimization of sample height in cylindrical geometry for gamma spectrometry measurements. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research A 421.
[13] Lưu Tam Bát, Lê Hồng Khiêm, Một số kết quả nghiên cứu tối ưu trong phép đo hoạt độ phóng xạ bụi khí. Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về Vật lý và Kỹ thuật hạt nhân, Hà Nội 1996.
[14] Low-level counting. Proceedings of Second International Conference low Radioactivites 80. Physiscs and Aplications, Vol. 8, Bratislava, 1982.