Nguyễn Quỳnh Uyển, Lê Phương Chung, Đinh Thúy Hằng, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Trong 424 chủng xạ khuẩn phân lập tại Cát Bà, 10 chủng có hoạt tính kháng ít nhất 2 loài vi sinh vật kiểm định đã được sàng lọc. Nghiên cứu hình thái và so sánh trình tự đoạn gen 16S rDNA của 10 chủng này cho phép xếp chúng vào chi Streptomyces. Trong số 10 chủng lựa chọn, ba chủng (A1022, A1018 và A1073) đã thể hiện hoạt tính kháng khuẩn cao (đường kính vòng ức chế > 30 mm) và đã được chọn để nghiên cứu hoạt tính kháng tế bào ung thư người. Cả ba chủng này đều có tác dụng dương tính với ba dòng tế bào ung thư của người sử dụng trong nghiên cứu, gồm ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (Lu) và ung thư cơ vân tim (RD), đặc biệt chủng A1073 có hoạt tính tương đương, thậm chí cao hơn đối chứng dương. Kết quả phân tích bằng HPLC cho thấy chiết chiết thô từ dịch nuôi của 3 chủng A1022, A1018 và A1073 là các hỗn hợp tương ứng gồm 5 chất, 8 chất và 6 chất khác nhau. 

Từ khóa: Dòng tế bào ung thư của người, chất kháng sinh, xạ khuẩn, Streptomyces.

References

[1] A. Jemal, F. Bray, M. M. Center, J. Ferlay, E. Ward, D. Forman, Global cancer statistics. CA: a cancer journal for clinicians (2011). PMID 21296855.
[2] M. K. Ashish, L. L. Donald, Antitumor activity of common antibiotics against superficial bladder cancer. Urology 63 (2004) 457.
[3] O. Nduka, Modern Industrial Microbiology and Biotechnology. Science, Enfield, USA, 429- 453. 2007.
[4] O. Carlo, M. Carmen, A. S. Jose, Antitumor compounds from marine actinomycetes. Marine Drugs 97 (2009) 210.
[5] D. A. Gewirtz, A critical evaluation of the mechanism of action proposed for the antitumor effects of the anthracycline antibiotics adriamycin and daunorubicin. Biochem Pharmacol 57 (1999) 727.
[6] R. B. Weiss, The anthracyclines: will we ever find a better doxorubicin?. Semin. Oncol. 19 (1992): 670–86.
[7] J. W. Lown, Anthracycline and anthraquinone anticancer agents: Current status and recent developments. Pharmacol. Therapeu. 60 (1993) 185.
[8] D. W. Hoskin, A. Ramamoorthy, Studies on anticancer activities of antimicrobial peptides. Biochim. Biophys. Acta. 1778 (2008) 357-75.
[9] J. Dobrzanska, P. Szachowicz, S. Sulkowski, Figaszewski, Changes in electric charge and phospholipids composition in human colorectal cancer cells. Mol. Cell. Biochem. 276 (2005) 113.
[10] M. D. Burdick, A. Harris, C. J. Reid, T. Iwamura, M. A. Hollingsworth. Oligosaccharides expressed on MUC1 by pancreatic and colon tumour cell lines, J.Biol. Chem. 272 (1997) 24198.
[11] R. A. Cruciani, J. L. Barker, M. Zasloff, H. C. Chen, O. Colamonici, Antibiotic magainins exert cutolitic activity against transformed cell lines through channel formation. Proc. Natl. Acad. Sci. (1991) 3792.
[12] http://www.chemocare.com/bio/index.asp.
[13] T. Ichikawa, M. Date, T. Ishikura, A. Ozaki, Improvement of kasugamycin-producing strain by the agar piece method and the prototroph method. Folia Microbiol. 16 (1971) 218.
[14] Y. T. Alex, M. T. Hai, Screening for Microbial Products. In Microbial Biotechnology (2nd ed.): Principles and Applications, (2006) 3.
[15] Y. Guoliang, W. Wang, S. Sha, L. Liu, X. Yu, Inhibition and control effects of the ethyl acetate extract of Trichoderma harzianum fermented broth against Botrytis cinerea. Af. J. Microbiol. Res. 4 (2010) 1647.
[16] G. E. Trease, W. C. Evans, A textbook of Pharmacognosy. 14th ed. Bailliere Tindall Ltd, London, 1996, p. 832.
[17] P. Skehan, R. Storeng, D. Scudiero, A. Monks, J. McMahon, D. Vistica, J. T. Warren, H. Bokesch, S. Kenney, M. R. Boyd, New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer-drug screening. J. Nat. Cancer. Inst. 82 (1990)1107.
[18] L. Likhiwitayawuid, C. K. Angerhofer, H. Chai, J. M. Pezzuto, G. Cordell, N. Ruangrungsi, Cytotoxic and antimalarial alkaloids from the bulbs of Crinum amabile. J. Nat. Prod. 56 (1993)1331.
[19] V. Gernot, Morphology of actinomycetes. In S. Miyadoh, M. Hamada, K. Hotta, T. Kudo, T. Seino et al. (eds) Atlas of Actinomycetes. Asakura. Tokyo, 1997, 180-191.
[20] S. Miyadoh, M. Hamada, K. Hotta K, T. Kudo, T. Seino, Atlas of Actinomycete. The Society for Actinomycetes Japan, Asakura Co: 2-10 (1997).