Đặc điểm địa mạo bờ biển cửa sông vùng Lý Hòa, tỉnh Quảng Bình
Main Article Content
Abstract
Tình trạng sạt lở và dịch chuyển các cửa sông vùng Bắc Trung Bộ nói chung, bờ biển
cửa sồng vùng Lý Hoà, huyện Bô' Trạch , tỉnh Quảng Bình nói riêng, đang là vấn đề bức
xúc và nổi cộm hiện nay. Quá trình sạt lở và dịch chuyển cửa sông đã từng gây ra những
thảm hoạ và tai biến lớn, làm tổn hại nặng nề không chỉ về tài sản, mà cả về tính mạng con
người. Quá trình này thường liên quan với những trận lũ lớn trong các thời kỳ nước dâng do
bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa, đặc biệt nguy hiểm khi trùng hợp với thời gian triều
cường.
Hiện tượng sạt lở bờ biển và mở cửa mới của sông Lý Hoà vào năm 1995 đã gây nhiều
tổn thất lớn cho nhân dân Lý Hoà, đồ làm sụp đổ 12 ngôi nhà xây kiên cố, cướp đi hơn chục
sinh mạng con người và đe dọa tính mạng, tài sản của hơn 200 hộ gia đình khác, trong đó
có 20 hộ phải rời bỏ quê hương đi đến nơi khác lập nghiệp sinh sống[l].
Trước tình hình cấp bách và yêu cầu của nhân dân Lý Hoà, Trung tâm Khảo sát,
Nghiên cứu và Tư vấn môi trường biển Viện Cơ học thuộc Trung tâm KHr£N và CNQG, phôi
hợp với Viện nghiên cứu khoa học thuỷ lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã tiến hành nghiên cứu lập dự án khả thi chông sạt lở khu vực bờ biển này.
cửa sồng vùng Lý Hoà, huyện Bô' Trạch , tỉnh Quảng Bình nói riêng, đang là vấn đề bức
xúc và nổi cộm hiện nay. Quá trình sạt lở và dịch chuyển cửa sông đã từng gây ra những
thảm hoạ và tai biến lớn, làm tổn hại nặng nề không chỉ về tài sản, mà cả về tính mạng con
người. Quá trình này thường liên quan với những trận lũ lớn trong các thời kỳ nước dâng do
bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa, đặc biệt nguy hiểm khi trùng hợp với thời gian triều
cường.
Hiện tượng sạt lở bờ biển và mở cửa mới của sông Lý Hoà vào năm 1995 đã gây nhiều
tổn thất lớn cho nhân dân Lý Hoà, đồ làm sụp đổ 12 ngôi nhà xây kiên cố, cướp đi hơn chục
sinh mạng con người và đe dọa tính mạng, tài sản của hơn 200 hộ gia đình khác, trong đó
có 20 hộ phải rời bỏ quê hương đi đến nơi khác lập nghiệp sinh sống[l].
Trước tình hình cấp bách và yêu cầu của nhân dân Lý Hoà, Trung tâm Khảo sát,
Nghiên cứu và Tư vấn môi trường biển Viện Cơ học thuộc Trung tâm KHr£N và CNQG, phôi
hợp với Viện nghiên cứu khoa học thuỷ lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã tiến hành nghiên cứu lập dự án khả thi chông sạt lở khu vực bờ biển này.
References
1. Báo cáo tình hình biển lấn, sông xói lở xã Hải Trạch, UBND xã Hải Trạch, 1999.
2. Lê Xuân Hồng, Một sô đặc trưng địa mạo động lực hình thái dải bờ biền từ Móng Cái đến Đà Nang phục vụ xăv dựng công trinh biển, Tuyển tập báo cáo Khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, 1998, tr.54-59.
3. Lê Đức An, Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng kết đề tài 48B. 05.01, năm 1991. (lưu chương trình biển).
4. Báo cáo kháo sát Địa chất công trình, Viện nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi, Bộ NN và PTNT, năm 2000 (Lưu trữ).
5. Tập hồ sơ phiếu điều tra hiện trạng sạt lở miền Trung năm 2000 (lưu viện Cơ học)
6. Địa chất Việt Nam, Tập I, Tồng cục Mỏ và Địa chất, Hà Nội, 1989.
7. Lê Xuân Hồng, Hiện trạng bồi xói vùng cửa sông ven biên Nam Trung bộ ảnh hưởng đến quá trình thoát lũ, Tạp chí Thông báo khoa học, Đại học Quốíc gia Hà Nội, Các khoa học tự nhiên , sô" 1(1998), Hà Nội, tr.37-43.
8. Lê Văn Mạnh và nnk, Những nét đặc trưng cơ bản về kiến tạo Bắc Trung Bộ, Tạp chí Địa chất, ISSN 0866- 7381, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 2000, tr. 55-65
2. Lê Xuân Hồng, Một sô đặc trưng địa mạo động lực hình thái dải bờ biền từ Móng Cái đến Đà Nang phục vụ xăv dựng công trinh biển, Tuyển tập báo cáo Khoa học, Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, 1998, tr.54-59.
3. Lê Đức An, Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng kết đề tài 48B. 05.01, năm 1991. (lưu chương trình biển).
4. Báo cáo kháo sát Địa chất công trình, Viện nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi, Bộ NN và PTNT, năm 2000 (Lưu trữ).
5. Tập hồ sơ phiếu điều tra hiện trạng sạt lở miền Trung năm 2000 (lưu viện Cơ học)
6. Địa chất Việt Nam, Tập I, Tồng cục Mỏ và Địa chất, Hà Nội, 1989.
7. Lê Xuân Hồng, Hiện trạng bồi xói vùng cửa sông ven biên Nam Trung bộ ảnh hưởng đến quá trình thoát lũ, Tạp chí Thông báo khoa học, Đại học Quốíc gia Hà Nội, Các khoa học tự nhiên , sô" 1(1998), Hà Nội, tr.37-43.
8. Lê Văn Mạnh và nnk, Những nét đặc trưng cơ bản về kiến tạo Bắc Trung Bộ, Tạp chí Địa chất, ISSN 0866- 7381, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 2000, tr. 55-65