Đa dạng di truyền một số giống lợn nội tại Việt Nam và châu âu dựa trên chỉ thị
Main Article Content
Abstract
Theo bản tóm tắ t của FAO, 55% số lượng lợn trên thế giới thuộc về vùng châu Á Thái
Bình Dương và chiếm đến 37% các giông được thông kê (Scherf, 2000). Nhiều nghiên cứu về
đa dạng di truyền đã được tiến hành trên các giông lợn châu Áu (Laval et al., 2000, Lemus-
Flores et al., 2001), Trung Quốc (Li et al, 2000; Fan et al., 2002, Yang et al., 2003), Hàn
Quốc (Kim et al., 2002), và dự án nghiên cứu lớn đang được tiến hành đê đánh giá mức độ
đa dạng di truyền của 50 giông lợn Trung Quốỉc, so sánh với 59 giông lợn châu Âu (Blott et
al., 2003). Cho đến nay, các nghiên cứu về đa dạng sinh học các giông lợn Việt Nam sử dụng
các phương pháp sinh học phân tử còn rấ t hạp chế.
Chí thị di truyền (genetic marker) là phương tiện tiện lợi đê đánh giá mức độ đa hình
di truyền trong và giữa các giông. Chỉ thị MS, do bản chất đa hình cao, tập trung và phân
bố trên toàn bộ hệ gen và dễ dàng xác định kiểu gen (genotyping), được sử dụng rộng rãi
trong các nghiên cứu về đặc trưng loài, đa dạng di truyền quần thể của động vật. Trong
nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 10 MS để đánh giá mức độ đa hình và quan hệ di truyền
giữa các giông lợn: 5 giông lợn nội Việt Nam được thu thập ở các vùng địa lý khác nhau,
2 giống lợn ngoại nhập vào Việt Nam, 3 giống lợn thương mại châu Âu và giông lợn nòi châu Âu.
Bình Dương và chiếm đến 37% các giông được thông kê (Scherf, 2000). Nhiều nghiên cứu về
đa dạng di truyền đã được tiến hành trên các giông lợn châu Áu (Laval et al., 2000, Lemus-
Flores et al., 2001), Trung Quốc (Li et al, 2000; Fan et al., 2002, Yang et al., 2003), Hàn
Quốc (Kim et al., 2002), và dự án nghiên cứu lớn đang được tiến hành đê đánh giá mức độ
đa dạng di truyền của 50 giông lợn Trung Quốỉc, so sánh với 59 giông lợn châu Âu (Blott et
al., 2003). Cho đến nay, các nghiên cứu về đa dạng sinh học các giông lợn Việt Nam sử dụng
các phương pháp sinh học phân tử còn rấ t hạp chế.
Chí thị di truyền (genetic marker) là phương tiện tiện lợi đê đánh giá mức độ đa hình
di truyền trong và giữa các giông. Chỉ thị MS, do bản chất đa hình cao, tập trung và phân
bố trên toàn bộ hệ gen và dễ dàng xác định kiểu gen (genotyping), được sử dụng rộng rãi
trong các nghiên cứu về đặc trưng loài, đa dạng di truyền quần thể của động vật. Trong
nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 10 MS để đánh giá mức độ đa hình và quan hệ di truyền
giữa các giông lợn: 5 giông lợn nội Việt Nam được thu thập ở các vùng địa lý khác nhau,
2 giống lợn ngoại nhập vào Việt Nam, 3 giống lợn thương mại châu Âu và giông lợn nòi châu Âu.
References
1. Ausubel, FM, Brent R. Kingston RE, Moore DD, Seidman JG, Smith JA, Struhl K. Shrort Protocols in Molecular Biology. Third Edition, 1995, JohnWiley & Sons, Inc, pp2-7.
2. Bennett p. Demystified ... microsatellites. Mol. Pathol. 53(2000), ppl77-183.
3. Botstein D., White R.L., Skolnick M., and Davis R.w. Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms. Am. J. Hum. Genet. 32 (1980), pp 314-331.
4. Blott S., Andersson L.. Groenen M.A., SanCristoba M., Chevalet c., Cardellino R., Li H., Li
K-. Plastow (1.. and Halev c. Characterization of genetic variation in the pig breeds of
China and Europe - The I>IC iHIODIV2 Project. Arch. Zootec. 52 (2003), pp 207-213.
5. Fan B.. Wang ZG., Li YJ., Zhao XL., Liu B, Zhao SH., Yu M., Li MH., Chan SL, Xiong TA., anf Li K. Genetic variation analysis within and among Chinese indigenous swine populations using microsatellite markers. Anim. Genet. 33(2002), pp 422-427.
6. Kim KS. Yeo JS., Kim JW. Assessment of genetic diversity of Korean native pig (Sus scrofa) using AFLP markers. Genes. Genet. Syst. 77(2002), pp 361-368.
7. Kimura M. and Crow J.F. The number of alleles that can be maintained in a finite population. Genetics 49(1964), pp 725-738.
8. Laval Cl., Iannuccelli N, Legault L, Milan D., Groenen M.A., Giuffra E., Andersson L., Nissen P.H., Jorgensen C.B., Beeckmann p., Geldermann H., Foulley J.-L., Chevalet c. and Ollivier L. Genetic diversity of eleven European pig breeds. Genet. Sel. Evol. 32(2000), pp 187-203.
9. Lemus-Flores, c., Ulloa-Arvizu R., Ramos-Kuri M., Estrada FJ., and Alonso RA. Genetic analysis of mexica hairless pig populations. J. Anim. Sci. 79(2001), pp 3021-3026.
10. Li K., Chen Y., Moran c, Fan B., Zhao s., and Peng z., Analysis of diversity and genetic relationships between four Chinese indigenous pig breeds and one Autralian commercial pig breed. Anim. Genet. 31(2000), pp 322-325.
11. Makova. KD. Nekrutenko A., and Baker RJ. Evolution of microsatellite alleles in four species of mice (genus Apodemus). J. Mol. Evol. 51(2000), pp 166-172.
12. Nei M. Genetic distance between populations. American Naturalist 106(1972), pp 283-292
13. Scherf B.D. World watch list for domestic animal diversity. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, 2000.
14. Schlồtterer c. The use of microsatellites for genetic analysis of natural populations. EXS 69(1994), pp 203-214.
15. Swofford DL and Selander RB. BỈOSYS-2, Version 1.7 (1989), modified by Black, 1997.
16. Yang SL., Wang ZG, Liu B., Zhang GX., Zhao SH., Yu M., Fan B., Li MH., Xiong TA., Li K. Genetic variation and relationships of eighteen Chinese indigenous pig breeds. Genet. Sel. Evul. 35(2003), pp 657-671.
17. Wright S. The genetic structure of populations. Ann. Eugen. 15(1951), pp 323-354.
2. Bennett p. Demystified ... microsatellites. Mol. Pathol. 53(2000), ppl77-183.
3. Botstein D., White R.L., Skolnick M., and Davis R.w. Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms. Am. J. Hum. Genet. 32 (1980), pp 314-331.
4. Blott S., Andersson L.. Groenen M.A., SanCristoba M., Chevalet c., Cardellino R., Li H., Li
K-. Plastow (1.. and Halev c. Characterization of genetic variation in the pig breeds of
China and Europe - The I>IC iHIODIV2 Project. Arch. Zootec. 52 (2003), pp 207-213.
5. Fan B.. Wang ZG., Li YJ., Zhao XL., Liu B, Zhao SH., Yu M., Li MH., Chan SL, Xiong TA., anf Li K. Genetic variation analysis within and among Chinese indigenous swine populations using microsatellite markers. Anim. Genet. 33(2002), pp 422-427.
6. Kim KS. Yeo JS., Kim JW. Assessment of genetic diversity of Korean native pig (Sus scrofa) using AFLP markers. Genes. Genet. Syst. 77(2002), pp 361-368.
7. Kimura M. and Crow J.F. The number of alleles that can be maintained in a finite population. Genetics 49(1964), pp 725-738.
8. Laval Cl., Iannuccelli N, Legault L, Milan D., Groenen M.A., Giuffra E., Andersson L., Nissen P.H., Jorgensen C.B., Beeckmann p., Geldermann H., Foulley J.-L., Chevalet c. and Ollivier L. Genetic diversity of eleven European pig breeds. Genet. Sel. Evol. 32(2000), pp 187-203.
9. Lemus-Flores, c., Ulloa-Arvizu R., Ramos-Kuri M., Estrada FJ., and Alonso RA. Genetic analysis of mexica hairless pig populations. J. Anim. Sci. 79(2001), pp 3021-3026.
10. Li K., Chen Y., Moran c, Fan B., Zhao s., and Peng z., Analysis of diversity and genetic relationships between four Chinese indigenous pig breeds and one Autralian commercial pig breed. Anim. Genet. 31(2000), pp 322-325.
11. Makova. KD. Nekrutenko A., and Baker RJ. Evolution of microsatellite alleles in four species of mice (genus Apodemus). J. Mol. Evol. 51(2000), pp 166-172.
12. Nei M. Genetic distance between populations. American Naturalist 106(1972), pp 283-292
13. Scherf B.D. World watch list for domestic animal diversity. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, 2000.
14. Schlồtterer c. The use of microsatellites for genetic analysis of natural populations. EXS 69(1994), pp 203-214.
15. Swofford DL and Selander RB. BỈOSYS-2, Version 1.7 (1989), modified by Black, 1997.
16. Yang SL., Wang ZG, Liu B., Zhang GX., Zhao SH., Yu M., Fan B., Li MH., Xiong TA., Li K. Genetic variation and relationships of eighteen Chinese indigenous pig breeds. Genet. Sel. Evul. 35(2003), pp 657-671.
17. Wright S. The genetic structure of populations. Ann. Eugen. 15(1951), pp 323-354.