Mô hình tích hợp ALES-GIS trong đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai
Main Article Content
Abstract
Mục tiêu của đánh giá thích nghi sinh thái là xác định mức độ thuận lợi của các địa
tổng thê (đơn vị cảnh quan, đơn vị sinh thái cảnh, đơn vị đất đai...) cho đôi tượng quy hoạch
phát triển. Đôi với các đơn vị cảnh quan, đánh giá thích nghi có thê được thực hiện theo
phương pháp trung bình cộng (Mukhina, 1972; N.C.Huần, 1992, 2001), phương pháp trang
binh nhàn (Armand, 1983), phương pháp phân tích nhân tố (Serbenhiuk X.N, 1972;
N.C.Huắn, N.A.Thịnh, N.T.Các, 2003), phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (FAO,
1976; T.A.Phong, 1993) và phương pháp đánh giá đất đai tự động A L E S (Rossiter, 2000;
T.A.Phong, 2001). Bài báo này trình bày mô hình tích hợp Hệ thông đánh giá đất đai tự
động (ALES) và Hệ thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá thích nghi dựa trên sự kế thừa kỹ
thuật đánh giá cảnh quan truyền thông và kỹ thuật GIS hiện đại cho kết quả đánh giá có độ
chính xác cao và dễ dàng lựa chọn các phương án thích hợp.
tổng thê (đơn vị cảnh quan, đơn vị sinh thái cảnh, đơn vị đất đai...) cho đôi tượng quy hoạch
phát triển. Đôi với các đơn vị cảnh quan, đánh giá thích nghi có thê được thực hiện theo
phương pháp trung bình cộng (Mukhina, 1972; N.C.Huần, 1992, 2001), phương pháp trang
binh nhàn (Armand, 1983), phương pháp phân tích nhân tố (Serbenhiuk X.N, 1972;
N.C.Huắn, N.A.Thịnh, N.T.Các, 2003), phương pháp đánh giá đất đai theo FAO (FAO,
1976; T.A.Phong, 1993) và phương pháp đánh giá đất đai tự động A L E S (Rossiter, 2000;
T.A.Phong, 2001). Bài báo này trình bày mô hình tích hợp Hệ thông đánh giá đất đai tự
động (ALES) và Hệ thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá thích nghi dựa trên sự kế thừa kỹ
thuật đánh giá cảnh quan truyền thông và kỹ thuật GIS hiện đại cho kết quả đánh giá có độ
chính xác cao và dễ dàng lựa chọn các phương án thích hợp.
References
1. Nguyễn Cao Huần, Đánh giá các tống hợp thể lãnh thổ tự nhiên phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên tính Bình Thuận, Luận án PTS (tiêng Nga). Kiev, 1992, 150tr.
2. Nguyễn Cao Huán, Tiếp cận kinh tê sinh thái trong địa lý ứng dụng, Tạp chí Địa lý nhân vàn, Hà Nội, sô' 1(2001), tr.8-13.
3. UBND huyện Sa Pa, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sa Pa, tính Lào Cai giai đoạn 1999-2010. Lào Cai, 1999.
4. FAO. Soils Bulletin 2., A Framework for Land Evaluation, Rome, 1976.
5. Rossiter D.G. & Van Wambeke A.R., Automated Land Evaluation System ALES version 4.65 User’s Manual, Department of Soil, Crop & Atmospheric Science. SCASeaching Series No. T93-2 Revision 6. Ithaca, NYƯAS, 2000.
2. Nguyễn Cao Huán, Tiếp cận kinh tê sinh thái trong địa lý ứng dụng, Tạp chí Địa lý nhân vàn, Hà Nội, sô' 1(2001), tr.8-13.
3. UBND huyện Sa Pa, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sa Pa, tính Lào Cai giai đoạn 1999-2010. Lào Cai, 1999.
4. FAO. Soils Bulletin 2., A Framework for Land Evaluation, Rome, 1976.
5. Rossiter D.G. & Van Wambeke A.R., Automated Land Evaluation System ALES version 4.65 User’s Manual, Department of Soil, Crop & Atmospheric Science. SCASeaching Series No. T93-2 Revision 6. Ithaca, NYƯAS, 2000.