Bùi Quốc Thái, Ngô Trang Như Ngọc, Nguyễn Minh Cường, Bùi Ngọc Dũng, Nguyễn Ngọc Chí, Nguyễn Diệu Liên Hoa

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Sáu dẫn xuất furanocoumarin là oxypeucedanin hydrat, xanthotoxin, isopimpinellin, alloimperatorin, demethylfuropinnarin và byakangelicin acetonid đã được phân lập từ rễ cây bạch chỉ (Angelica dahurica). Cấu trúc của các hợp chất này được xác định dựa vào phổ 1D và 2D NMR.

Từ khóa: Bạch chỉ (Angelica dahurica), phân lập, xác định cấu trúc, furanocoumarin.

References

Tài liệu tham khảo
[1] http://www.theplantlist.org/tpl1.1/search?q=Angelica+dahurica+
[2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 127-131.
[3] Kim Y. K., Kim S. Y., Ryu Y. S. (2007), “Antiproliferative effect of furanocoumarins from the root of Angelica dahurica on cultured human tumor cell lines”, Phytotherapy Research 21 (3), pp. 288-290.
[4] Wei W., Wu X. W., Deng G. G., Yang X. W. (2016), “Anti-inflammatory coumarins with short- and long-chain hydrophobic groups from roots of Angelica dahurica cv. Hangbaizhi”, Phytochemistry 123, pp. 58-68.
[5] Bai Y., Li D., Zhou T., Qin N., Li Z., Yu Z., Hua H. (2016), “Coumarins from the roots of Angelica dahurica with antioxidant and antiproliferative activities”, Journal of Functional Foods 20, pp. 453-462.
[6] Nguyen Hoai Nam, Phan Thi Thanh Huong, Chau Ngoc Diep, Le Duc Dat, Ninh Thi Ngoc, Vu Anh Tu, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen The Cuong, Tran Thu Huong, Ninh Khac Ban, Phan Van Khiem, Chau Van Minh (2012), “Furanocoumarins and falcarindiol from Angelica dahurica”, Journal of Science & Technology Technical Universities 87, pp. 8-11.
[7] Lê Thị Hải Đường, Hà Diệu Ly, “Chiết xuất, phân lập inperatorin từ rễ cây bạch chỉ (Radix Angelica dahurica) làm chất đối chiếu”, Tạp chí Dược học 467 (3) (2015) 45.
[8] Pham N. T., Jin W. Y., Song G. Y., Bae K. H., Kang S. S., “Cytotoxic coumarins from the root of Angelica dahurica”, Archives of Pharmacal Research 27 (12) (2004) 1211.
[9] Kang J., Zhou L., Sun J., Han J., Guo D. A., “Chromatographic fingerprint analysis and characterization of furocoumarins in the roots of Angelica dahurica by HPLC/DAD/ESI-MSn technique”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 47 (4-5) (2008) 778.
[10] Sasaki H., Taguchi H., Endo T., Yosioka I., “The constituents of Glehnia littoralis Fr. Schmidt et Miq. Structure of a new coumarin glycoside, osthenol-7-O-β-gentiobioside”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin 28 (6) (1980) 1847.
[11] Macias F. A., Massanet G. M., Rodriguez-Luis F., Salva J., “13C NMR of coumarins”, Magnetic Resonance in Chemistry 28, (1990) 219.
[12] Murray R. D. H, Fortschritte der chemie organischer naturstoffe/ Progress in the chemistry of organic natural products, Volume 83: The naturally occuring coumarins, SpringerWienNewYork, 2002.