Nghiên cứu xử lý ion Pb(II) trong nước thải bằng bùn đỏ Tây Nguyên biến tính
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Bùn đỏ Tân Rai (Tây Nguyên) có độ kiềm cao ( pH = 11,2) và có hàm lượng lớn sắt oxit, nhôm oxit, silic oxit…, trong số đó một số oxit kim loại có khả năng hấp phụ kim loại nặng trong nước. Trong nghiên cứu này, chúng tôi lấy bùn đỏ Tân Rai đem rửa nước đến pH = 7 sau đó tiến hành nung ở những thời gian và nhiệt độ khác nhau từ 150oC đến 850oC. Kết quả khảo sát cho thấy vật liệu nung ở nhiệt độ 250oC trong 1 h có khả năng hấp phụ tốt đối với Pb(II) ở pH bằng 5, thời gian cân bằng hấp phụ là 180 phút, hiệu suất hấp phụ đạt 98,95%. Vật liệu hấp phụ này đã được ứng dụng thử nghiệm xử lý ion Pb(II) trong nước thải. Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT về chì.
Từ khóa: Bùn đỏ Tây nguyên, hấp phụ chì, nước thải.
References
4. Kết luận
Bùn đỏ thô được lấy tại nhà máy sản xuất Alumin Tân Rai được rửa nước đến pH = 7 và nung ở 250oC trong 1h có khả năng hấp phụ cao nhất đối với Pb(II) ở pH = 5, thời gian cân bằng hấp phụ là 180 phút, hiệu suất hấp phụ đạt 98,95%. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir phù hợp đối với quá trình hấp phụ Pb(II) của vật liệu, dung lượng hấp phụ tối đa của vật liệu đạt 9,3 mg/g. Bùn đỏ biến tích được thử nghiệm xử lý nước thải có ô nhiễm Pb, kết quả cho thấy vật liệu có khả năng xử lý chì rất tốt. Nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn cho phép về Pb(II) theo QCVN 24: 2009/BTNMT.
Tài liệu tham khảo
[1] Edith Poulin, Jean- Francois Blais, Guy Mercier (2008), Transformation of red mud from aluminium industry into a coagulant for wastewater treatement, Hydrometallury 92, pp. 16-25.
[2] Yanfu Liu, Ravi Naidu, Hui Ming (2011), Red mud as an amendment for pollutants in solid and liquid phases, Geoderma 163, pp. 1-12.
[3] Nguyễn Trung Minh (2011), Hạt vật liệu chế tạo từ bùn đỏ bauxite Bảo Lộc và định hướng ứng dụng trong xử lý ô nhiễm nước thải, Tạp chí Các khoa học về trái đất 33(2), tr. 231-237.
[4] Hui-Liluo, Sheng - sheng Huang, LinLuo, Gẹnjiwu, YanLiu (2012), Modified grannulation of red mud by weak gelling and its application to stabilization of Pb, Journal of Hazardous Materials 227-228, pp. 265-273.
[5] Resat Apak, Kubilay Guclu, Mehmet Hulusi Junrgat (1998), Modelling of Copper (II), Cadmium (II), and Lead (II) adsorption on Red mud, Journal of Colloid and Interface Science, 203 (1), pp. 122-130.
[6] Manoj Kumar Sahu, Sandip Maldal, Saswati S.Dash, Pranati Badhai, Rai Kishore Patel (2013), Removal of Pb (II) from aqueous solution by activated red mud, Journal of Environmental Chemical Engineering 1, pp.1315-1324.
[7] E.A.Deliyanni, D.N. Bakoyannakis, A.I.Zoubuulis, K.A. Matis, L.Nalbadian (2001), Akageneite β- FeO(OH) nanocrystals: preparation and characterization, Microporous and Mesopourous Material 42, pp. 49-57.
[8] QuangFu, Thomas Wagner (2007), Interaction of nanostructured metal over layer with oxide surfaces, Surface Science Reports 62, pp. 431-498.
[9] Laura Santona, Paola Castaldi, Pietro Melis (2006), Evaluation of the interaction mechanisms between red mud and heavy metals, Journal of Hazardous Materials B136, pp. 324-329.
Bùn đỏ thô được lấy tại nhà máy sản xuất Alumin Tân Rai được rửa nước đến pH = 7 và nung ở 250oC trong 1h có khả năng hấp phụ cao nhất đối với Pb(II) ở pH = 5, thời gian cân bằng hấp phụ là 180 phút, hiệu suất hấp phụ đạt 98,95%. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir phù hợp đối với quá trình hấp phụ Pb(II) của vật liệu, dung lượng hấp phụ tối đa của vật liệu đạt 9,3 mg/g. Bùn đỏ biến tích được thử nghiệm xử lý nước thải có ô nhiễm Pb, kết quả cho thấy vật liệu có khả năng xử lý chì rất tốt. Nước thải sau khi xử lý đều đạt tiêu chuẩn cho phép về Pb(II) theo QCVN 24: 2009/BTNMT.
Tài liệu tham khảo
[1] Edith Poulin, Jean- Francois Blais, Guy Mercier (2008), Transformation of red mud from aluminium industry into a coagulant for wastewater treatement, Hydrometallury 92, pp. 16-25.
[2] Yanfu Liu, Ravi Naidu, Hui Ming (2011), Red mud as an amendment for pollutants in solid and liquid phases, Geoderma 163, pp. 1-12.
[3] Nguyễn Trung Minh (2011), Hạt vật liệu chế tạo từ bùn đỏ bauxite Bảo Lộc và định hướng ứng dụng trong xử lý ô nhiễm nước thải, Tạp chí Các khoa học về trái đất 33(2), tr. 231-237.
[4] Hui-Liluo, Sheng - sheng Huang, LinLuo, Gẹnjiwu, YanLiu (2012), Modified grannulation of red mud by weak gelling and its application to stabilization of Pb, Journal of Hazardous Materials 227-228, pp. 265-273.
[5] Resat Apak, Kubilay Guclu, Mehmet Hulusi Junrgat (1998), Modelling of Copper (II), Cadmium (II), and Lead (II) adsorption on Red mud, Journal of Colloid and Interface Science, 203 (1), pp. 122-130.
[6] Manoj Kumar Sahu, Sandip Maldal, Saswati S.Dash, Pranati Badhai, Rai Kishore Patel (2013), Removal of Pb (II) from aqueous solution by activated red mud, Journal of Environmental Chemical Engineering 1, pp.1315-1324.
[7] E.A.Deliyanni, D.N. Bakoyannakis, A.I.Zoubuulis, K.A. Matis, L.Nalbadian (2001), Akageneite β- FeO(OH) nanocrystals: preparation and characterization, Microporous and Mesopourous Material 42, pp. 49-57.
[8] QuangFu, Thomas Wagner (2007), Interaction of nanostructured metal over layer with oxide surfaces, Surface Science Reports 62, pp. 431-498.
[9] Laura Santona, Paola Castaldi, Pietro Melis (2006), Evaluation of the interaction mechanisms between red mud and heavy metals, Journal of Hazardous Materials B136, pp. 324-329.