Nguyễn Thị Cẩm Hả, Đồng Thị Diệp, Bùi Đình Anh, Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Thức

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Trong nghiên cứu, vật liệu tổ hợp ba kim loại Pt,Pd,Ni đã được chế tạo thành công bằng phương pháp tủa điện hóa. Khả năng xúc tác của vật liệu được khảo sát bằng phương pháp phân cực vòng. Kết quả cho thấy vật liệu tổ hợp ba kim loại có hoạt tính xúc tác cho quá trình oxi hóa điện hóa glyxerol trong môi trường kiềm cao hơn so với platin tinh khiết và vật liệu tổ hợp 2 kim loại có chứa Pt, Pd, Ni. Nồng độ muối Ni2+ trong thành phần dung dịch điện phân có ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác của vật liệu. Dung dịch điện phân cho vật liệu có hoạt tính xúc tác cao tương ứng với tỉ lệ C([PtCl4]2-):C([PdCl4]2-):C(Ni2+) = 1:1,5:60. Động học quá trình oxi hóa điện hóa glyxerol đã được xác định bằng phương pháp phân cực vòng.

Từ khoá: Glyxerol, xúc tác, điện hóa, platin, palladi, niken.

References

Tài liệu tham khảo
[1] J. Gomes, G. Tremiliosi-Filho (2011), “Spectroscopic Studies of the Glycerol ElectroOxidation on Polycrystalline Au and Pt Surfaces in Acidic and Alkaline Media”, Electrocatalysis, 2, pp. 96–105.
[2] H.Y. Eileen, K.K. Ulrike, S. Keith (2010), “Principles and Material Aspects of Direct Alkaline Alcohol Fuel Cells”, Energies, 3, pp. 1499-1528.
[3] E. Frota, A. Purgalto, J.J. Linares (2014), “Pt/C, Au/C and Pd/C catalysts for alkaline – based Direct glycerol fuel cells”, Chemical Engineering Transactions, 41, pp. 253-257.
[4] Z. Zhang, L. Xin, W. Li (2012), “Electrocatalytic oxidation of glycerol on Pt/C in anion-exchange membrane fuel cel: Cogeneration of electricity and valuable chemicals”, Applied Catalysis B: Environmental, 119-120, pp. 40-48.
[5] J.M. Cornejo, N. Arjona, M.G. Balcazar, L.A. Contreras, J.L. Garcia, L.G. Arriaga (2014), “Synthesis of Pd-Cu bimetallic electrocatalyst for ethylene glycol and glycerol oxidations in alkaline media”, Procedia Chemistry, 12, pp. 19-26.
[6] Z. Zhang, L.Xin, K.Sun, W. Li (2013), “Pd-Ni electrocatalysts for efficient ethanol oxidation reaction in alkaline electrolyte”, International Journal of Hydrogen Energy, 36, pp. 12686-12697.
[7] A. F. Sonja, H.B Steven (2011), “Low Pt-loading Ni-Pt and Pt deposits on Ni: Preparation, activity and investigation of electronic properties”, Journal of Power Sources, 196, pp. 7470-7480.
[8] Nguyễn Thị Cẩm Hà, Nguyễn Sáu Quyền, Trương Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn Văn Thức (2014), ”Nghiên cứu chế tạo, tính chất điện hóa của điện cực tổ hợp có chứa platin trong môi trường kiềm”, Tạp chí Hóa học, T.52(6B), pp. 11-15.
[9] Nguyễn Văn Thức, Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn Sáu Quyền, Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Cẩm Hà (2015), ”Nghiên cứu chế tạo và đặc trưng tính chất của xúc tác điện hóa có chứa paladi cho quá trình oxi hóa glyxerol trong môi trường kiềm”, Tạp chí Hóa học, T.53(4E1), pp. 92-97.
[10] V.L. Oliveira, C.Morais, K.Servat, T.W. Napporn, G.Tremiliosi-Filho, K.B. Kokoh (2014), ”Studies of the reaction products resulted from glycerol electrooxidation on Ni-based materials in ankaline medium”, Electrochimica Acta, 117, pp. 255-262.
[11] R. M. A. Tehrani and S. Ab Ghani (2009), “The Nanocrystalline Nickel with Catalytic Properties on Methanol Oxidation in Alkaline Medium”, Fuel Cells, 9, pp. 579-587.
[12] Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.