Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình oxi hóa phân hủy phenol của vật liệu tổ hợp quang xúc tác Fe-TiO2/tro trấu
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Vật liệu tổ hợp quang xúc tác TiO2 pha tạp bởi Fe trên tro trấu (Fe-TiO2/RHA) đã được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel kết hợp với thuỷ nhiệt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vật liệu TiO2 pha tạp có phổ hấp thụ chuyển dịch sang vùng ánh sáng khả kiến. Hoạt tính xúc tác của vật liệu được khảo sát thông qua hiệu quả xử lý phenol trong điều kiện ánh sáng khả kiến. Hiệu suất phân hủy Phenol đạt trên 91% sau 120 phút chiếu sáng trong điều kiện tối ưu pH =5, nồng độ Phenol là 20mg/l, hàm lượng xúc tác 1,2 g/l. Hiệu suất phân hủy tăng khi sử dụng thêm các chất oxi-hóa như H2O2 và K2S2O8.
Từ khoá: Quang xúc tác TiO2, tro trấu, phenol.
References
[1] Raki V., Damjanovi L., Ra V., Auroux A. (2010), “The investigation of phenol removal from aqueous solutions by zeolites as solid adsorbents”, J. Hazard. Mater (184), pp. 477-484.
[2] Ahmed S., Rául M.G., Martens W.N., Brown R., Hashib M.A. (2010), "Heterogeneous photocatalytic degradation of phenols in wastewater: A review on current status and developments", Desalination (261), pp. 3-18.
[3] Choi W., Termin A., Hoffmann M. R. (1994), "The role of metal ion dopants in quantum-sized TiO2: correlation between photoreactivity and charge carrier recombination dynamics", Journal of Physical Chemistry (98), pp. 13669-13679.
[4] Wang X., Tang Y., Leiw M. Y., Lim T. T. (2011), "Solvothermal synthesis of Fe-C codoped TiO2 nanoparticles for visible-light photocatalytic removal of emerging organic contaminants in water", Applied Catalysis A: General (409-410), pp. 257-266.
[5] Ch.Chiou, Ch.Y.Wu, R. S. Juang (2008), “Influence of operating parameters on photocatalytic degradation of phenol in UV/TiO2 process”, Chemical Engineering Journal (139), pp. 322–329.
[6] Xue Wang, Liguo Wang, Jiangbo Li, Juanjuan Qiu, Chun Cai, Hui Zhang (2014), “Degradation of Acid Orange 7 by persulfate activated with zero valent iron in the presence of ultrasonic irradiation”. Separation and Purification Technology (122), pp. 41-46.
[2] Ahmed S., Rául M.G., Martens W.N., Brown R., Hashib M.A. (2010), "Heterogeneous photocatalytic degradation of phenols in wastewater: A review on current status and developments", Desalination (261), pp. 3-18.
[3] Choi W., Termin A., Hoffmann M. R. (1994), "The role of metal ion dopants in quantum-sized TiO2: correlation between photoreactivity and charge carrier recombination dynamics", Journal of Physical Chemistry (98), pp. 13669-13679.
[4] Wang X., Tang Y., Leiw M. Y., Lim T. T. (2011), "Solvothermal synthesis of Fe-C codoped TiO2 nanoparticles for visible-light photocatalytic removal of emerging organic contaminants in water", Applied Catalysis A: General (409-410), pp. 257-266.
[5] Ch.Chiou, Ch.Y.Wu, R. S. Juang (2008), “Influence of operating parameters on photocatalytic degradation of phenol in UV/TiO2 process”, Chemical Engineering Journal (139), pp. 322–329.
[6] Xue Wang, Liguo Wang, Jiangbo Li, Juanjuan Qiu, Chun Cai, Hui Zhang (2014), “Degradation of Acid Orange 7 by persulfate activated with zero valent iron in the presence of ultrasonic irradiation”. Separation and Purification Technology (122), pp. 41-46.