Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trịnh Ngọc Dương, Nguyễn Thanh Hải

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Nano tiểu phân bạc đang là một mối quan tâm hấp dẫn của ngành dược hiện nay. Không chỉ có tác dụng kháng khuẩn hiệu quả mà còn sở hữu khả năng chống viêm tốt, nano tiểu phân bạc được ứng dụng để phát triển các miếng dán, kem trị vết thương, vết bỏng, chế tạo mỹ phẩm, chất khử mùi và cả các dung dịch hỗ trợ tăng cường miễn dịch. Cơ chế tác dụng đa dạng chính là chìa khóa cho phổ kháng khuẩn rộng và những tác dụng hiệu quả của nano tiểu phân bạc. Bài tổng quan dưới đây đề cập đến các nội dụng trên đồng thời cũng phản ánh những tác dụng không mong muốn có thể gặp phải khi sử dụng nano tiểu phân bạc khi ứng dụng chúng rộng rãi trong ngành dược.

Từ khóa:  Nano tiểu phân bạc, tổng hợp, kháng khuẩn, chống viêm, độc tính.

References

[1] Chaloupka K, Malam Y, Seifalian AM. Nanosilver as a new generation of nanoproduct in biomedical applications. Trends Biotechnol. 2010 Nov; 28(11):580–8.
[2] Atiyeh BS, Costagliola M, Hayek SN, Dibo SA. Effect of silver on burn wound infection control and healing: review of the literature. Burns J Int Soc Burn Inj. 2007 Mar;33(2):139–48.
[3] Trần Thị Ngọc Dung Nguyễn Hoài Châi Đào Trọng Hiền Nguyễn Thuý Phượng Ngô Quốc Bưu Nguyễn Gia Tiến. Nghiên cứu tác dụng của băng nano bạc lên quá trình điều trị vết thương bỏng. Hội Nghị Khoa Học Kỷ Niệm 35 Năm Viện Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam 1975-2010 Tiểu Ban Môi Trường Và Năng Lượng. 2011;
[4] Bùi Duy Du Đặng Văn Phú Nguyễn Triệu Nguyễn Quốc Hiến. Nghiên cứu chế tạo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ. Hóa Học Và Ứng Dụng. 2007;
[5] Jaiswal S, Duffy B, Jaiswal AK, Stobie N, McHale P. Enhancement of the antibacterial properties of silver nanoparticles using β-cyclodextrin as a capping agent. Int J Antimicrob Agents. 2010 Sep;36(3):280–3.
[6] Sathishkumar M, Sneha K, Yun Y-S. Immobilization of silver nanoparticles synthesized using Curcuma longa tuber powder and extract on cotton cloth for bactericidal activity. Bioresour Technol. 2010 Oct;101(20):7958–65.
[7] Sun Q, Cai X, Li J, Zheng M, Chen Z, Yu C-P. Green synthesis of silver nanoparticles using tea leaf extract and evaluation of their stability and antibacterial activity. Colloids Surf Physicochem Eng Asp. 2014 Mar 5;444:226–31.
[8] Jena J, Pradhan N, Nayak RR, Das BP, Sukla LB, Panda PK, et al. Microalga Scenedesmus sp.: A Potential Low Cost Green Machinery for Silver Nanoparticle Synthesis. J Microbiol Biotechnol. 2014 Jan 7;
[9] Jose M, Sakthivel M. Synthesis and characterization of silver nanospheres in mixed surfactant solution. Mater Lett. 2014 Feb 15;117:78–81.
[10] Đặng Văn Phú Bùi Duy Du Nguyễn Triệu Võ Thị Kim Lăng Nguyễn Quốc Hiến Bùi Duy Cam. Chế tạo keo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ sử dụng polyvinyl pyrolidon chitosan làm chất ổn định. TC Khoa Học Và Công Nghệ. 2008;
[11] Guzman M, Dille J, Godet S. Synthesis and antibacterial activity of silver nanoparticles against gram-positive and gram-negative bacteria. Nanomedicine Nanotechnol Biol Med. 2012 Jan;8(1):37–45.
[12] Dunn K, Edwards-Jones V. The role of Acticoat with nanocrystalline silver in the management of burns. Burns J Int Soc Burn Inj. 2004 Jul;30 Suppl 1:S1–9.
[13] Guangyin Lei. Synthesis of Nano-Silver Colloids and Their Anti-Microbial Effects. Master thesis of Science In Materials Science & Engineering; 2007.
[14] Shahverdi AR, Minaeian S, Shahverdi HR, Jamalifar H, Nohi A-A. Rapid synthesis of silver nanoparticles using culture supernatants of Enterobacteria: A novel biological approach. Process Biochem. 2007 May;42(5):919–23.
[15] Huỳnh Thị Hà Hoàng Anh Sơn. Một số nghiên cứu về khả năng diệt khuẩn của nanô bạc trên vật liệu vải sợi. TC Phân Tích Hoá Lý Và Sinh Học. 2007;
[16] Nguyễn Như Lâm Nguyễn Gia Tiến Trương Thu Hiền Nguyễn Hoài Châu Trần Thị Ngọc Dung. Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu và độc tính cấp của dung dịch nano bạc. Tạp Chí Học Thảm Học Và Bỏng. 2009;
[17] Trần Thị Ngọc Dung Ngô Quốc Bưu Nguyễn Hoài Châu Nguyễn Vũ Trung. Nghiên cứu hiệu lực khử khuẩn của dung dịch nano bạc đối với phẩy khuẩn Vibrio cholerae gây bệnh tả. TC Khoa Học Và Công Nghệ. 2009;
[18] Wright JB. Efficacy of topical silver against fungal burn wound pathogens.
[19] Kim JS, Kuk E, Yu KN, Kim J-H, Park SJ, Lee HJ, et al. Antimicrobial effects of silver nanoparticles. Nanomedicine Nanotechnol Biol Med. 2007 Mar;3(1):95–101.
[20] Sun RW-Y, Chen R, Chung NP-Y, Ho C-M, Lin C-LS, Che C-M. Silver nanoparticles fabricated in Hepes buffer exhibit cytoprotective activities toward HIV-1 infected cells. Chem Commun Camb Engl. 2005 Oct 28;(40):5059–61.
[21] Lara HH, Ayala-Nuñez NV, Ixtepan-Turrent L, Rodriguez-Padilla C. Mode of antiviral action of silver nanoparticles against HIV-1. J Nanobiotechnology. 2010;8:1.
[22] Elechiguerra JL, Burt JL, Morones JR, Camacho-Bragado A, Gao X, Lara HH, et al. Interaction of silver nanoparticles with HIV-1. J Nanobiotechnology. 2005 Jun 29;3(1):6.
[23] Trần Thị Ngọc Dung Nguyễn Hoài Châu Đào Trọng Hiền Nguyễn Thuý Phượng Ngô Quốc Bưu Nguyễn Gia Tiến. Băng Nano bạc điều trị vết thương bỏng. Hoạt Động Khoa Học. 2012;
[24] Asharani PV, Lian Wu Y, Gong Z, Valiyaveettil S. Toxicity of silver nanoparticles in zebrafish models. Nanotechnology. 2008 Jun 25;19(25):255102.
[25] Amro El-Badawy, David Feldhake, Raghuraman Venkatapathy. State of the Science Literature Review: Everything Nanosilver and More. U.S. Environmental Protection Agency; 2010.
[26] Trop M, Novak M, Rodl S, Hellbom B, Kroell W, Goessler W. Silver-coated dressing acticoat caused raised liver enzymes and argyria-like symptoms in burn patient. J Trauma. 2006 Mar; 60(3):648–52.