Vũ Huyền Trang, Hoàng Đăng Hiếu, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Cây dó bầu - Aquilaria crassna (Pierre) là một trong số các loài cây mang lại giá trị kinh tế và được sử dụng tại rất nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, theo Công ước về thương mại quốc tế với các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước Washington) thì dó bầu nằm ở Phụ lục II trong danh sách các loài đang bị đe dọa. Trong nghiên cứu này, 91 mẫu dó bầu được thu thập tại các tỉnh phía Bắc và Nam Việt Nam. Các dòng này đã được đánh giá sự sai khác di truyền  bằng 12 chỉ thị phân tử ISSR đa hình (Inter simple sequence repeat) trong tổng số 35 chỉ thị được sử dụng. Kết quả của nghiên cứu đã thu được tổng số 157 phân đoạn DNA được nhân lên, trong đó có 124 phân đoạn đa hình chiến 78,98%. Cây phân loại được xây dựng dựa trên hệ số tương đồng Jaccard, kiểu phân nhóm UPGMA. Kết quả phân tích thu được 2 nhóm chính với hệ số tương đồng Jaccard nằm trong khoảng 0,34 – 0,92, hệ số sai khác di truyền quần thể Nei Gst = 0,3324 và hệ số trao đổi gen quần thể (gene flow) Nm= 1,0044. Các kết quả được phát hiện rất có ý nghĩa cho công tác chọn, tạo giống và bảo tồn giống sau này.

Từ khóa:Aquilaria crassna (Pierre), dó bầu, ISSR, trầm hương.

References

[1] Kakino M, Sugiyama T, Kunieda H, Tazaw, ., Maruyama H, Tsuruma K, Araki Y, Shimazawa M, Ichihara K, Mori H, and Hara H (2012) Agarwood (Aquilaria crassna) extracts decrease high-protein high-fat diet-induced intestinal putrefaction toxins in mice. Pharm. Anal. Acta 3: 1-7.
[2] Akter S, Islam TM, Zulkefeli M, Khan IS (2013) Agarwood Production - A Multidisciplinary Field to be Explored in Bangladesh. Inter. J. Pharm. Life Sci 2: 22-32.
[3] Okudera Y, Ito M (2009) Production of agarwood fragrant constituents in Aquilaria calli, cell suspension cultures. Plant Biotechnol 26: 307–315.
[4] Godwin ID, Aitken EAB, Smith LW (1997) Application of inter simple sequence repeat (ISSR) markers to plant genetics. Electrophoresis 18: 1524–1528.
[5] Liu L, Zhao L, Gong Y, Wang M, Chen L, Yang J, Wang Y, Yu E, Wang L (2008) DNA fingerprinting and genetic diversity analysis of late-bolting radish culivars whith RAPD, ISSR and SRAP marker. Sci. Hortic 116: 240-247.
[6] Wang Z, Liao L, Yuan X, Guo H, Guo A, Liu J (2013) Genetic diversity analysis of cynodon dactylon (bermudagrass) accessions and cultivars from different countries based on ISSR and SSR markers. Biochem. Syst. Ecol 46: 108-115.
[7] Padmesh PP, Jayakumari SS, Kuttapetty MM, Kuttanappilly SPJ, Apian S (2012) ISSR analysis reveals high intraspecific variation in Rauvolfia serpentina L. – A high value medicinal plant. Biochem. Syst. Ecol 40: 192–197.
[8] Vanijajiva O (2012) The application of ISSR markers in genetic variance detection among Durian (Durio zibethinus Murr.) cultivars in the Nonthaburi province, Thailand, Proc. Eng 32: 155–159.
[9] Luque C, Legal L, Machkour-M’Rabet S, Winterton P, Gers C, Wink M (2009) Apparent influences of host-plant distribution on the structure and the genetic variability of local populations of purple clay (Diarsa brunea). Biochem. Syst. Ecol 37: 6-15.
[10] Nakashima EMN, Nguyen MTT, Le TQ, Kadota S (2005) Field survey of agarwood cultivation at Phu Quoc Island in Vietnam. J. Trad. Med 22: 296-300.
[11] Jensen A, Meilby H (2012) Assessing the Population Status of a Tree Species Using Distance Sampling: Aquilaria crassna (Thymelaeaceae) in Northern Lao. Int. J. For. Res. 2012, 265831-265842.
[12] Kumeta Y, Ito M (2011) Genomic organization of -guaiene synthase genesin Aquilaria crassna and its possible use for the identification of Aquilaria species. J. Nat. Med 65: 508–513.
[13] Lee SY, Weber J, Mohamed R (2011) Genetic variation, molecular authentication of selected aquilaria species from natural populations in Malaysia using RAPD, SCAR Markers. Asian J. Plant. Sci 10: 202–211.
[14] Lee SY, Weber J, Mohamed R (2011) Genetic variation, molecular authentication of selected aquilaria species from natural populations in Malaysia using RAPD, SCAR Markers. Asian J. Plant. Sci 10: 202–211.
[15] Zou M, Xia QZ, Lu C, Wang H, Ji MJ, Wang QW (2012) Genetic diversity and differentiation of Aquilaria sinensis (Lour.) Gilg revealed by ISSR and SRAP markers. Crop Sci. 52, 2304-2313.
[16] Kiet LC, Kessler PJA, Eurlings M (2005) A new species of Aquilaria (Thymelaeaceae) from Vietnam. Blumea 50: 135-141.
[17] Doyle JJ and Doyle JL (1987) A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem. Bull 19:11-15.
[18] Yeh FC, Yang RC, Boyle TBJ, Ye ZH, Mao JX (1997) POPGENE, the User-Friendly Shareware for Population Genetic Analysis. Molecular Biology and Biotechnology Centre, University of Alberta, Canada.
[19] Nei M (1973) Analysis of gene diversity in subdivided populations. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A 70: 3321–3323.
[20] Slatkin M, Barton NH (1989) A comparison of three indirect methods for estimating average levels of gene flow. Evolution 43: 1349-1368.
[21] Rohlf FJ (2000) NTSYS-pc: Numerical taxonomy and multivariate analysis system, ver. 2.1. Exeter Publishing, Setauket, NY.
[22] Zou M, Xia QZ, Lu C, Wang H, Ji MJ, Wang QW (2012) Genetic diversity and differentiation of Aquilaria sinensis (Lour.) Gilg revealed by ISSR and SRAP markers. Crop Sci. 52, 2304-2313.
[23] Slatkin M (1985) Rare alleles as indicators of gene flow. Evolution 39: 53-65.
[24] Fischer M and Matthies D (1998) Effects of population size on performance in the rare plant Gentianella germanica. Am. J. Bot 85: 811–819.
[25] Sun M and Wong KC (2001) Genetic structure of three orchid species with contrasting breeding systems using RAPD and allozyme markers. Am. J. Bot 88: 2180–2189.
[26] Li QM, Xu ZF, He TH (2002) Ex situ genetic conservation of endangered Vatica guangxiensis (Dipterocarpaceae) in China. Biol. Conserv 106: 151–156.
[27] Cao PJ, Yao QF, Ding BY, Zeng HY, Zhong YX, Fu CX, Jin XF (2006) Genetic diversity of Sinojackia dolichocarpa (Styracaceae), a species endangered and endemic to China, detected by inter-simple sequence repeat (ISSR). Biochem. Syst. Ecol 34: 231–239.
[28] Qiu YX, Hong DY, Fu CX, Cameron KM (2004) Genetic variation in the endangered and endemic species Changium smyrnioides (Apiaceae). Biochem. Syst. Ecol 32: 583-596.