Tác động của chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp ASEAN-5 thời kỳ 1990-2012
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Trong thời kỳ từ năm 1990 đến năm 2012, nhóm các nước ASEAN-5 bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng với mức bình quân hàng năm là 5,4%. Trong nỗ lực tìm kiếm các yếu tố xác định tăng trưởng kinh tế, vai trò của chi tiêu chính phủ nhận được rất nhiều sự quan tâm. Phân tích hồi quy trên cơ sở mô hình tăng trưởng kinh tế Ram (1986) cho nhóm ASEAN-5 trong thời kỳ 1990-2012 cho thấy chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế do hàng hóa và dịch vụ mà chính phủ cung cấp có tác động ngoại ứng tích cực đáng kể đến sản lượng của khu vực tư nhân.
Từ khóa: Chi tiêu cho tiêu dùng chính phủ, tăng trưởng, kinh tế, ASEAN, ASEAN-5.References
[1] Bureau of Economics Analysis, “Chapter 9: Government Consumption Expenditures and Gros Investment”, 2011.
[2] Knack, S and P Keefer, “Institutions and Economic Performance: Institutional Measures Cross-Country Test Using Alternative”, Economics and Politics, No.3 (1995), 207.
[3] Amoafo, S., “Government Speding - Its Impact on Economic Performance”, Daily Graphic, 2011.
[4] Pevcin, P., “Does Optimal Size of Government Spending Exist?”, 2004.
[5] Ram, R., “Government Size and Economic Growth: A New Framework and Some Evidence from Cross-Section and Time-Series Data” The American Economic Review 76 (1), (1986), 191.
[6] Alexiou, C.. “Government Spending and Economic Growth: Econometric Evidence from the South Eastern Europe”, Journal of Economic and Social Research, 11(1) (2009), 1.
[7] Landau, D., “Government Expenditure and Economic Growth: A Cross-Country Study”, Southern Economic Journal 49, 1983.
[8] Peter S., “Government Expenditures Effect on Economic Growth: The Case of Sweden, 1960-2001”, A Bachelor Thesis Submitted to the Department of Business Administration and Social Sciences, Lulea University of Technology, Sweden, 2003.
[9] Barro, R., “Government Spending in a Simple Model of Endogeneous Growth”, The Journal of Political Economy, Vol 98, No. 5 (1990).
[10] WB: World Data Bank.
[11] ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2013.
[2] Knack, S and P Keefer, “Institutions and Economic Performance: Institutional Measures Cross-Country Test Using Alternative”, Economics and Politics, No.3 (1995), 207.
[3] Amoafo, S., “Government Speding - Its Impact on Economic Performance”, Daily Graphic, 2011.
[4] Pevcin, P., “Does Optimal Size of Government Spending Exist?”, 2004.
[5] Ram, R., “Government Size and Economic Growth: A New Framework and Some Evidence from Cross-Section and Time-Series Data” The American Economic Review 76 (1), (1986), 191.
[6] Alexiou, C.. “Government Spending and Economic Growth: Econometric Evidence from the South Eastern Europe”, Journal of Economic and Social Research, 11(1) (2009), 1.
[7] Landau, D., “Government Expenditure and Economic Growth: A Cross-Country Study”, Southern Economic Journal 49, 1983.
[8] Peter S., “Government Expenditures Effect on Economic Growth: The Case of Sweden, 1960-2001”, A Bachelor Thesis Submitted to the Department of Business Administration and Social Sciences, Lulea University of Technology, Sweden, 2003.
[9] Barro, R., “Government Spending in a Simple Model of Endogeneous Growth”, The Journal of Political Economy, Vol 98, No. 5 (1990).
[10] WB: World Data Bank.
[11] ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2013.