Võ Văn Dứt, Dư Quốc Chí

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt
Bài viết phân tích ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên Tập đoàn
Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) - Chi nhánh Cần Thơ. Tác giả sử dụng mô hình thỏa mãn công việc và
gắn kết tổ chức để phát triển các giả thuyết nghiên cứu liên quan. Dữ liệu được thu thập từ 209 nhân viên chính
thức của VNPT Cần Thơ. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định các giả thuyết. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, sự thỏa mãn công việc có mối quan hệ tích cực với gắn kết tình cảm và gắn kết duy trì.
Đồng thời, các yếu tố tác động tích cực đến sự thỏa mãn công việc bao gồm: phúc lợi, mối quan hệ với cấp trên,
thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến.
Nhận ngày 24 tháng 1 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 7 tháng 9 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016
Từ khóa: Thỏa mãn công việc, gắn kết tổ chức, VNPT Cần Thơ.

References

Tài liệu tham khảo
[1] A. S. Khan, F. Jan, “The study of organization
commitment and job satisfaction among hospital
nurses: A survey of district hospitals of dera ismail
khan”, Global Journal of Management and
Business Research, 15 (2015) 17.
[2] E.J., Lumley, M., Coetzee, R., Tladinyane, N.,
Ferreira, “Exploring the job satisfaction and
organizational commitment of employees in the
information technology environment”, Southern
African Business Review, 15 (2011) 100.
[3] N., Malik, “A study on job satisfaction factors
of faculty members at the University of
Balochistan”, Journal of Research in Education,
21 (2011) 49.
[4] Trần Kim Dung, “Đo lường mức độ thỏa mãn
đối với công việc trong điều kiện Việt Nam”,
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 12
(2005), 85.
[5] Smith, P. C., Lorne L. M. K., Charles L. H.,
The measurement of satisfaction in work and
retirement: A strategy for the study of attitudes,
Rand McNally, Chicago, 1969.
[6] P. E. Spector, Job satisfaction: Application,
assessment, causes, and consequences, Sage,
Thousand Oaks, CA, 1997.
[7] R. Kreitner, A. Kinicki, Organizational
behavior, McGraw-Hill, New York, 2007.
[8] J. B. DeConinck, “Incorporating organizational
justice, role states, pay satisfaction and
supervisory satisfaction in a model of turnover
intentions”, Journal of Business Research 57
(2004) 225.
[9] A. H. Maslow, “Theory of human motivation”,
Psychological Review, 50 (1943) 370.
[10] F. Herzberg, The motivation to work,
Transaction, Piscataway, 1993.
V.V. Dứt, D.Q. Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 3 (2016) 39-50
50
[11] J.S. Adams, “Towards an understanding of
inequality”, Journal of Abnormal and Normal
Social Psychology, 67 (1963) 422.
[12] B. Pattanayak, Human resource management,
Prentice-Hall, India, 2005.
[13] R. T. Mowday, R. M. Steers, “The
measurement of organizational commitment”,
Journal of Vocational Behavior 14 (1979) 224.
[14] R. Muthuveloo, R. C. Rose, “Typology of
organizational commitment”, American Journal
of Applied Science 2, 6 (2005) 1078.
[15] J. P. Meyer, N. J. Allen, “A three-component
conceptualization of organizational
commitment”, Human Resource Management
Review, 1 (1991) 61.
[16] H. L. Angle, J. L. Perry, “An empirical
assessment of organizational commitment and
organizational effectiveness”, Administrative
Science Quarterly, 26 (1981) 1.
[17] D. Blackledge, B. Hunt, Sociological
interpretations of education (Social analysis),
Methuen, London, 1985.
[18] L. W. Porter, R. M. Steers, R. T. Mowday, P. V.
Boulian, “Organizational commitment, job
satisfaction, and turnover among psychiatric
technicians”, Journal of Applied Psychology, 59
(1974) 603.
[19] M. G. Aamodt, Industrial/organizational
psychology: An applied approach, wadsworth,
California, 2007.
[20] J. R. Lincoln, A. L. Kalleberg, Culture,
control, and commitment: A study of work
organization and work attitudes in the United
States and Japan, Cambridge University
Press, Cambridge, 1990.
[21] L. W. Porter, R. T. Mowday, R. Dubin, “Unit
performance, situational factors, and employee
attitudes in spatially separated work units”,
Organizational Behavior and Human
Performance, 12 (1974) 231.
[22] R. P. Tett, J. P. Meyer, “Job satisfaction,
organizational commitment, turnover intention,
and turnover: path analyses based on metaanalytic
findings”, Personnel Psychology, 46
(1993) 259.
[23] Ong Quốc Cường, Vương Quốc Duy, Lê Long
Hậu, Trần Thị Hạnh, “Đánh giá nhu cầu của
sinh viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh
đối với lớp kỹ năng giao tiếp”, Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, 35 (2014) 50.
[24] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân
tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng
Đức, Hà Nội, 2008.
[25] J. C. Anderson, D. W. Gerbing, “Structural
equation modeling in practice: A review and
recommended two-step approach”,
Psychological Bulletin, 103 (1988) 411.