Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Đức, Đặng Đình Khá, Phạm Thị Ngọc Quỳnh, Hoàng Thái Bình, Đỗ Thị Hoàng Dung, Bùi Minh Sơn, Nguyễn Thanh Sơn

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Vấn đề đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do tác động của Biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) lên các công trình hạ tầng kỹ thuật rất cần thiết và là cơ sở để xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH ở các ngành và địa phương. Tuy vậy, đây là một bài toán mới, tương đối hóc búa không chỉ đối với Việt Nam mà với nhiều nước tiên tiến trên thế giới, đặc biệt các nước nằm trong danh sách dễ bị tổn thương do BĐKH. Đã có một số nghiên cứu trong và ngoài nước nỗ lực tìm ra phương pháp tính toán, tuy nhiên các nghiên cứu vẫn chưa áp dụng được rộng rãi trong thực tế. Góp phần giải quyết bài toán đó, nghiên cứu này trình bày các phương pháp đánh giá tác động và tính tổn thương cho một số lĩnh vực công trình thuộc hạ tầng kỹ thuật. Để khẳng định được tính chắc chắn của lý thuyết, nghiên cứu đã áp dụng thử nghiệm, đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do BĐKH và NBD lên hạ tầng kỹ thuật khu vực ven biển tỉnh Khánh Hòa.

References

[1] Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Bích Châu Quản lý tổng hợp đới ven bờ biển ở Việt Nam: mô hình và triển vọng. Hội thảo Khoa học kỷ niệm 5 năm thành lập Khoa Kỹ thuật biển, ĐH Thủy lợi, Hà Nội, 2008
[2] Nguyễn Chu Hồi, Quy hoạch không gian biển và ven biển: Nhu cầu của Việt Nam. Tạp chí Hàng hải Việt Nam 12/2012. Hà Nội. 2012.
[3] Fletcher T.D., Andrieu H. and Hamel P.. Understanding, management and modelling of urban hydrology and its consequences for receiving waters: A state of the art. Advances in Water Resources, Vol. 51,p. 261–279, 2013
[4] Maplecroft Climate change and environmental risk Atlas 2014, 2013
[5] IPCC, Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts, Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Change, 2007.
[6] Villagran de Leon JC, Vulnerability – conceptual and methodological review. Studies of the university: research, counsel, education, publication series of UNU-EHS4/2006. Bonn. 2006
[7] Janet Edwards (2007). Handbook for Vulnerability Mapping. EU Asia ProEco project.
[8] Dang - Nguyen Mai, Mukand S. Babel, Huynh T. Luong (2010), Evaluation of food risk paramerter in the Day River flood Diversion Area, Red River Delta, Vietnam. Nartural Hazards and Earth System Sciences, Springer, Accepted: 13 May 2010. DOI 10.1007/s11069-010-9558-x.
[9] Nguyễn Thanh Sơn, “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước và vấn đề ngập lụt lưu vực các sông Nhuệ, sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề tài nhóm A cấp Đại học Quốc gia. MS: QGTĐ.10.06, 2012
[10] Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh, Nguyen Thanh Son, Flood vulnerability assessment of downstream area in Thach Han river basin, Quang Tri provive, Proceedings of the fifth Conference of Asia Pacific Association of Hydrology and Water Resourses. APHW Conference in Ha noi,Vietnam 8-9 Noveber, 2010
[11] Viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu và xác định giải pháp thích ứng, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2011.
[12] Luers et al, A method for quantifying vulnerability, applied to the agricultural system of the Yaqui Valley, Mexico. Global environmental change, Vol 13, p. 255-267, (2003).
[13] Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
[14] Hoàng Thái Bình, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Trịnh Xuân Quảng, Lê Ngọc Quyền. Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ven biển phục vụ lập danh mục các công trình chịu tác động của BĐKH tỉnh Khánh Hòa,Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, Số đặc biệt, tháng 11/2013. ISSN 1859 - 394, Kỷ niệm 10 năm Thành lập Khoa Kỹ thuật Biển (2003-2013), Trường Đại học Thủy lợi
[15] Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Hoàng Thái Bình, Lê Ngọc Quyền, Trịnh Xuân Quảng, Trần Ngọc Anh, Xây dựng bản đồ ngập lụt các hệ thống sông chính tỉnh Khánh Hòa theo các kịch bản BĐKH, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S tr. 101 – 112, 2013
[16] Nguyễn Thanh Sơn Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, phục vụ lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt; Đề xuất các giải pháp xử lý, khôi phục. Dự án chuyển giao Công nghệ giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa, 2012.
[17] Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, Niên giám thống kê Khánh Hòa 2011, Nha Trang 2012.