Mai Thành Tân, Ngô Văn Liêm, Đoàn Anh Tuấn, Nguyễn Việt Tiến

Main Article Content

Abstract

Trượt lở đất khu vực huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình được đánh giá trên cơ sở phân tích lượng mưa trong 25 năm (1990-2014) tại trạm Mai Châu và số liệu điều tra thống kê trượt lở đất trong khu vực. Phân tích đồ thị quan hệ giữa tập hợp số liệu mưa có và không xảy ra trượt lở đất đối với mưa ngày và mưa 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 10 ngày và 15 ngày trước đó cho thấy trượt lở đất có thể đánh giá theo quan hệ giữa ngưỡng mưa ngày (P) và lượng mưa 10 ngày trước đó (P10), thể hiện bằng biểu thức: P = 128,41-0,076P10. Xác suất trượt lở đất theo thời gian được đánh giá theo phân phối Poisson là 66%; 96,1% và 99,5% đối với các chu kỳ lặp tương ứng 1 năm, 3 năm và 5 năm.

Từ khoá: Trượt lở đất, ngưỡng mưa, phân phối Poisson, Mai Châu.

References

[1] Nguyễn Ngọc Thạch (chủ nhiệm), Áp dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu và dự báo tai biến thiên nhiên ở tỉnh Hòa Bình. Đề tài khoa học đặc biệt mã số QG 00.17. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
[2] Đinh Văn Toàn (chủ nhiệm). Phân vùng dự báo nguy cơ trượt lở, lũ quét ở tỉnh Hòa Bình, đề xuất các giải pháp phòng tránh thiệt hại. Đề tài cấp tỉnh. Lưu Viện Địa chất, 2006.
[3] Vũ Văn Chinh (chủ nhiệm). Nghiên cứu đánh giá vai trò của cấu trúc địa chất và chuyển động tân kiến tạo đối với tai biến nứt, trượt lở đất dọc quốc lộ 6 và đề xuất giải pháp khắc phục. Đề tài cấp Viện KHCNVN. Lưu Viện Địa chất, 2011.
[4] Larsen M. C. and Simon A,. A Rainfall Intensity-Duration Threshold for Landslides in a Humid-Tropical Environment, Puerto Rico. Geografiska Annaler. Series A, Physical Geography.Vol. 75, No. 1/2(1993) 13.
[5] Rafi Ahmad., Landslides in Jamaica: Extent, Significance and Geological Zonation. Environment and Development in the Caribbean, Ch.10, 1995.
[6] Corominas, J. and Moya, J,. Reconstructing recent landslide activity in relation to rainfall in the Llobregat River basin, Eastern Pyrenees, Spain. Geomorphology, 30(1999) 79.
[7] Brand EW, Premchitt J, Phillipson HB., Relationship between rainfall and landslides in Hong Kong. In: Proceedings 4th International Symposium on Landslides. Toronto: 1(1984) 377.
[8] Caine, N., The rainfall intensity-duration control of shallow landslides and debris flows. Geografiska Annaler, 62A (1980) 23.
[9] Chleborad, A.F., Baum, R.L., and Godt, J.W., Rainfall thresholds for forecasting landslides in the Seatle, Washinhton area - Exceedance and probability: U.S. Geological Survey Open-File Report, 2006, 1064.
[10] Lê Đức An. Một phương pháp nghiên cứu ngưỡng mưa nhằm cảnh báo trượt lở đất. Tạp chí các khoa học về Trái đất. No 32 (2) (2010) 97.
[11] Dahal R.K., Hasegawa S., Representative rainfall thresholds for landslides in the Nepan Himalaya. Geomorphology 100 (3-4)(2008) 429.
[12] Glade T., Applying probability determination to refine landslide-triggering rainfall thresholds using an empirical “antecedent daily rainfall model’’. Pure Appl Geophys 157(6),(2000) 1059.
[13] Polemio M, Sdao F., The role of rainfall in the landslide hazard: the case of the Avigliano urban area (Southern Apennines, Italy). Eng Geol 53(3-4) (1999) 297.
[14] Aleotti P., A warning system for rainfall-induced shallow failures. Eng Geol 73(3-4) (2004) 247.
[15] Dieu Tien Bui, Biswajeet Pradhan, Owe Lofman, Inge Revhaug, Øystein B. Dick., Regional prediction of landslide hazard using probability analysis of intense rainfall in the Hoa Binh province, Vietnam. Nat. Hazards 66 (2013) 707.
[16] Jaiswal P., van Westen C.J., Estimating temporal probability for landslide initiation along transportation route based on rainfall thresholds. Geomorpgology 112 (1-2), 2009, 96-105.
[17] Crovelli, R. A., Probability models for estimation of number and cost of landslide. US Geologcal Service. Open-file report, (2000) 249.
[18] Corominas, J. and Moya, J,. A review of assessing landslide frequency for hazard zoning purposes. Engineering Geology, 102 (2008) 193.