Nguyễn Quang Thuấn

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt

Ngày nay, hơn bao giờ hết, các hệ thống giáo dục đang đứng trước các thách thức to lớn. Môi trường học tập của thế kỉ 21 cần đổi mới định hướng vì nó phải dựa trên công nghệ, có tính mở và linh hoạt. Khoảng cách giữa lí thuyết và thực hành ngày một tăng và nhiệm vụ của giáo dục-đào tạo phải đào tạo những người thực hành năng động. Cùng với đường hướng hành động, đường hướng phát triển năng lực ra đời đã cho phép giáo dục thực hiện nhiệm vụ quan trọng này. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi cố gắng phân tích và làm sáng tỏ một số khái niệm quan trọng liên quan đến đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Đặc biệt, chúng tôi cố gắng trả lời hai câu hỏi sau đây: “Vì sao phải dạy, học và đánh giá theo đường hướng phát triển năng lực?” và “Đánh giá theo định hướng năng lực là đánh giá cái gì và đánh giá như thế nào?”

Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2016

Từ khóa: Kiến thức, kĩ năng, năng lực, đường hướng phát triển năng lực, đánh giá theo định hướng năng lực.

References

[1] Bipoupout, J-C. et al., Former pour changer l’école. La formation des enseignants et des autres acteurs dans le cadre de la pédagogie de l’intégration. Organisation internationale de la Francophonie: EDICEF, 2008.
[2] Bissonnette, S. et Richard, M., Comment construire des compétences en classe. Des outils pour la réforme. Montréal: Chenelière/McGraw-Hill, 2001.
[3] Bloom, B.S. et al., Taxonomie des objectifs pédagogiques, tome I, Domaine cognitif, Traduit de l'anglais, 1969. Québec (Canada): Les Presses de l'Université du Québec, 1956.
[4] Bourguignon, C., De l’approche communicative à l’ "approche communic-actionnelle”: une rupture épistémologique en didactique des langues-cultures, 2011.
[5] Conseil de l’Europe, Un cadre européen commun de référence pour les langues: apprendre, enseigner, évaluer. Paris: Didier, 2001.
[6] Hard, D., Authentic Assessment: A handbook for Educator. Addison-Wesley Pub. Co., 1994.
[7] Perrenoud, Ph., Dix nouvelles compétences pour enseigner. Invitation au voyage. Paris : ESF, 1999.
[8] Roegiers, X., Une pédagogie de l’intégration. Bruxelles : De Boeck Université, 2000.
[9] Roegiers, X., Elaborer un curriculum en termes de compétences dans l’enseignement de base: fondements, enjeux et démarches. AIF: document de référence du Pool multilatéral d’experts en sciences de l’éducation, Conakry, avril 2002.
[10] Romainville, M., L'irresistible ascension du terme "compétence" en éducation, Enjeux, 37/38, (1996) 132.
Scallon, G., L'évaluation des apprentissages dans une approche par compétences. Québec (Canada): Éditions du Renouveau pédagogique Inc, 2004.

Downloads

Download data is not yet available.