Trần Thành Nam, Bahr Weiss

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Trị liệu đa hệ thống (TLĐHT) hiện được đánh giá rất có hiệu quả trong can thiệp rối loạn hành vi ở trẻ vị thành niên. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chỉ rõ trong những điều kiện nào thì TLĐHT phát huy được hiệu quả tốt. Nghiên cứu này được tiến hành để kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của TLĐHT. Kết quả phân tích đã xác định được một số yếu tố ảnh hưởng như tuổi của trẻ, thu nhập của gia đình, tình trạng hôn nhân của cha mẹ hay sức khỏe tâm thần của cha mẹ. Trẻ vị thành niên (VTN) sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ TLĐHT nếu các em có một gia đình hoạt động chức năng hiệu quả. Bởi lẽ, 7 trong 12 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu đều liên quan đến hoạt động chức năng của gia đình và hành vi của cha mẹ. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng các nhà TLĐHT nên cân nhắc đánh giá hoạt động chức năng của gia đình và phong cách hành vi của cha mẹ trước khi quyết định có sử dụng TLĐHT cho họ hay không.

Từ khóa: Rối loạn hành vi; trị liệu đa hệ thống; hành vi làm cha mẹ; chức năng gia đình.

References

[1] Achenbach, T.M, Manual for the Child Behavior Checklist / 4-18 and 1991 Profile. Burlington, VT: University of Vermont Department of Psychiatry, 1991a.
[2] American Psychiatric Association, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition, Text Revision (DSM-IV-TR). Washington, DC: American Psychiatric Association, 2000.
[3] Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú, Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 25, số 1S (2009) 106.
[4] Henggeler, S. W., Melton, G. B., Brondino, M. J., Scherer, D. G., & Hanley, J. H, Multisystemic therapy with violent and chronic juvenile offenders and their families: The role of treatment fdelity in successful dissemination. Journal of Consulting and Clinical Psychology, 65 (1997) 821.
[5] Henggeler, S.W., Colleen A. H., Phillippe B. C., Jeff R., Steven B. S., & Jason E. C., Juvenile Drug Court: Enhancing outcomes by Integrating Evidence- Based Treatments. Journal of Consulting and Clinical Psychology, 74(1) (2006) 42.
[6] Henggeler, S.W., Schoenwald, S.K., Borduin, C.M., Rowland, M.D. & Cunningham, P.B, Multisystemic therapy for antisocial behavior in children and adolescents (2nd ed.). New York: The Guilford Press, 2009.
[7] Letourneau, E.J., Henggeler, S.W., Borduin, C.M., Schewe, P.A., McCart, M.R., Chapman, J.E., Multisystemic Therapy for Juvenile Sexual Offenders: 1-Year Results From a Randomized Effectiveness Trial. Journal of Family Psychology, 23, (1), (2009) 89.
[8] Ngô Thanh Hồi và cộng sự, Nghiên cứu khảo sát dịch tễ phát hiện các vấn đề sức khoẻ tâm thần của học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Hà Nội, Hội thảo Quốc tế “Can thiệp và phòng ngừa trên cơ sở khoa học các vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em ở Việt Nam”, Hà nội 13,14/12/2007.
[9] Ogden, T., & Hagen, K. A, Multisystemic therapy of serious behaviour problems in youth: Sustainability of therapy effectiveness two years after intake. Journal of Child and Adolescent Mental Health, 11(3) (2006) 142.
[10] Raudenbush, S.W. & Bryk, S.A, Hierarchical linear models: Applications and data analysis methods (2nd ed.). Newbury Park, CA: Sage Publications, 2002.
[11] Stambaugh, L.F., Mustillo, S. A., Burns, B. J.; Stephens, R. L.; et al, Outcomes from Wraparound and Multisystemic Therapy in a Center for Mental Health Services System of Care Demonstration Site. Journal of Emotional and Behavioral Disorders, 15 (3) (2007) 143.
Timmons-Mitchell, J., Bender, M.B., Kishna, M.A., & Mitchell, C.C, An independent effectiveness trial of multisystemic therapy with juvenile justice youth. Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology, 35, (2) (2006) 227.

Downloads

Download data is not yet available.