Trần Thị Tuyết

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Những năm gần đây các nghiên cứu về bước chuyển sang thị trường lao động (transition-to-work) của thanh niên Việt Nam thường tập trung vào đối tượng là sinh viên đại học và thường đưa ra những khuyến cáo về mặt bằng chung đáng thất vọng của đối tượng này so với kì vọng của nhà tuyển dụng. Tỉ lệ người có trình độ đại học thất nghiệp được thống kê luôn cao gấp vài lần tỉ lệ thất nghiệp chung trong xã hội. Điều này dễ dẫn tới ngộ nhận là không cần phải đầu tư học cao, tốn kém mà dễ thất nghiệp. Sự ngộ nhận này có thể dẫn tới những tác động tiêu cực, những định hướng lệch lạc trong giới trẻ, đặc biệt trong bối cảnh công tác định hướng nghề nghiệp vẫn chưa được làm tốt ở mọi cấp độ giáo dục của Việt Nam hiện nay. Bài viết muốn đề cập tới một bức tranh lớn hơn về bước chuyển sang thị trường lao động của thanh niên Việt Nam. Bằng việc sử dụng số liệu khảo sát của Tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labour Organization), bài viết hi vọng giúp độc giả có thể so sánh mức độ tiệm cận việc làm của những người trẻ để hiểu được một xu hướng chung: trình độ học vấn càng thấp, độ rủi ro trong công việc càng cao, mức lương và các chế độ bảo hiểm càng thấp; và dù với tỉ lệ thất nghiệp cao hơn, các cử nhân vẫn là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ các khoản phúc lợi xã hội và có thể tiếp cận được những công việc mà đa phần các đối tượng khác khó có thể tiếp cận. 

Từ khóa: Thị trường lao động, việc làm, thanh niên, trình độ học vấn, chất lượng công việc, khu vực kinh tế chính quy/phi chính quy, Việt Nam.

References

Tài liệu tham khảo
[1] Quĩ dân số liên hợp quốc (UNFPA)., Population and development. Retrieved 27 December, 2015, from http://vietnam.unfpa.org/public/lang/en/pid/5571
[2] Tổng Cục Thống kê., Statistical yearbook of Vietnam, 2014. Hanoi: Statistical Publishing House, 2014b.
[3] Hussmanns, R., Statistical definition of informal employment: Guidelines endorsed by the Seventeenth International Conference of Labour Statisticians (2003), Paper presented at the 7th Meeting of the Expert Group on Informal Sector Statistics (Delhi Group), New Delhi, 2004.
[4] Tilbury, C., Creed, P., Buys, N., & Crawford, M., The school to work transition for young people in state care: perspectives from young people, carers and professionals. Child & Family Social Work, 16(3) (2011) 345.
[5] ILO., Global employment trends for youth 2013: A generation at risk. Geneva: International Labour Organization, 2013.
[6] Sternberg, R. J., Forsythe, G., Hedlund, J., Horvath, J., Wagner, R., Williams, W., Grigorenko, E., Practical intelligence in everyday like. Cambridge: Cambridge University Press, 2000.
[7] Artess, J., Forbes, P., & Ripmeester, N., Supporting graduate employability: HEI practice in other countries. BIS Research Paper Number 40. London: BIS, 2011.
[8] Chapple, M., & Tolley, H., Embedding key skills in a traditional university. In S. Fallows & C. Steven (Eds.), Integrating key skills in higher education, London: Kogan Page Limited, 2000.
[9] Creed, P. A., Muller, J., & Patton, W., Leaving high school: The influence and consequences for psychological well-being and career-related confidence. Journal of Adolescence, 26(3) (2003) 295.
[10] Harvey, L., Embedding and integrating employability. New Directions for Institutional Research, 2005(128) (2005) 13.
[11] Helyer, R., Lee, D., & Evans, A., Hybrid HE: knowledge, skills and innovation. Work Based Learning e-Journal, 1(2) (2011) 18.
[12] Lowden, K., Hall, S., Ellio, D. D., & Lewin, J., Employers’ perceptions of the employability skills of new graduates. London: Edge Foundation, 2011.
[13] Rust, C., & Froud, L.,. 'Personal literacy': the vital, yet often overlooked, graduate attribute. Journal of Teaching and Learning for Graduate Employability, 2(1) (2011) 28.
[14] Moreland, N., Entrepreneurship and higher education: an employability perspective. Heslington, York: Enhancing Student Employability Co-ordination Team, ESECT, 2006.
[15] UK Commission for Employment and Skills., Employee demand for skills: A review of evidence & policy - Executive summary. London: WM Enterprise and Employment Research Institute, Edinburgh Napier University, 2009.
[16] Yorke, M., Employability in higher education: What it is - What it is not (Vol. 1). York: The Higher Education Academy, 2006.
[17] Clarke, M.,. Understanding and managing employability in changing career contexts. Journal of European Industrial, 32(4) (2007) 258.
[18] McQuaid, R. W., Job search success and employability in local labor markets. The Annals of Regional Science, 40 (2006) 407.
[19] Côté, J. E., Sociological perspectives on identity formation: The culture–identity link and identity capital. Journal of Adolescence, 19(5) (1996) 417.
[20] Bynner, J., & Parsons, S., Social exclusion and the transition from school to work: The case of young people not in education, employment, or training (NEET). Journal of Vocational Behavior, 60(2) (2002) 289.
[21] Bourdieu, P., The form of capital. In H. Lauder, P. Brown, J.-A. Dillabough & A. H. Halsey (Eds.), Education, globalization and social change. Oxford: Oxford university press, 2006.
[22] Noble, J., & Davies, P., Cultural capital as an explanation of variation in participation in higher education. British Journal of Sociology of Education, 30(5) (2009) 591.
[23] Findlay, A. M., King, R., Smith, F. M., Geddes, A., & Skeldon, R., World class? An investigation of globalisation, difference and international student mobility. Transactions of the Institute of British Geographers, 37(1) (2011) 118.
[24] Trần Thị Tuyết., Counting the uncounted: Rumors, corruption and luck in job seeking by Vietnamese university graduates. Journal of Asian Critical Eductation, 2 (2013) 3.
Campbell, D., The labour market in developing countries. In S. Cazes & S. Verick (Eds.), Perspectives on labour economics for development. Geneva: International Labour Office, 2013.

Downloads

Download data is not yet available.