Nguyễn Thị Hương, Tạ Ngọc Cường

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Giáo dục đại học được xem là dịch vụ công, được Nhà nước cung cấp nguồn lực tài chính để phục vụ lợi ích chung, nhằm thực hiện chính sách công bằng xã hội. Để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, tài chính là một nguồn lực rất quan trọng, đóng vai trò nền tảng để phát triển các nguồn lực khác như con người, cơ sở vật chất,... những yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo đại học nói riêng. Chính vì vậy, tự chủ tài chính được coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho yêu cầu phát triển giáo dục đại học trong điều kiện mới [1]. Trên cơ sở nhận diện những lợi ích cũng như các rào cản đối với các trường ĐHCL khi thực hiện tự chủ tài chính, bài viết đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính ở các trường ĐHCL.

Từ khóa: Tự chủ, tự chủ tài chính, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.

References

Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án thí điểm đổi mới thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với một số trường ĐHCL, 2011.
[2] Chính phủ, Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về Thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục công lập giai đoạn 2014-2017. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về quy định cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, 2014.
[3] John Fielden, Global trends in university governance, Working Paper Series, No.9, World Bank, Washington, D.C. - USA, 2008.
[4] Lê Đức Ngọc, Đổi mới công tác quản lí tài chính trong các trường đại học để làm đòn bẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả và hiệu suất đào tạo, Kỉ yếu Hội thảo “Quản lí nhà nước và tự chủ tài chính trong các trường đại học” tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12/2001, 2001.
[5] Nguyễn Thị Hồng Yến, Phương pháp cấp phát ngân sách đầu tư cho giáo dục đại học - Kinh nghiệm của Dự án Ngân hàng Thế giới, Kỉ yếu Hội thảo “Quản lí nhà nước và tự chủ tài chính trong các trường đại học” tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12/2001, 2001.
[6] Nguyễn Thị Yến Nam, Bước đầu tìm hiểu về quản lí tài chính trong giáo dục đại học theo hướng tự chủ, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Số 54 (2013) 155.
[7] Phạm Văn Trường, Cơ chế quản lí tài chính giáo dục ĐHCL, Tạp chí Tài chính, Số 07, 2013.
[8] Phan Đăng Sơn (2014), Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các trường đại học ở Việt Nam, http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/
[9] Trần Thu Hà, Định hướng đổi mới cơ chế tài chính đối với các trường đại học và cao đẳng, Kỉ yếu Hội thảo “Quản lí nhà nước và tự chủ tài chính trong các trường đại học” tại Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Tháng 12/2001, 2001.
[10] Trịnh Xuân Thắng (2015), Tự chủ đại học nhìn từ góc độ tự chủ tài chính ở các trường công lập, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h.
Nguyễn Trường Giang, Đổi mới cơ chế tài chính góp phần cải cách giáo dục đại học (Hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014).

Downloads

Download data is not yet available.