Tác động của chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần NỐI KẾT đến việc cải thiện các kĩ năng xã hội ở học sinh tiểu học
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt
Kĩ năng xã hội là phần then chốt trong tương tác xã hội ở môi trường học đường, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng xã hội và học tập ở học sinh. Việc phát triển kĩ năng xã hội ở học sinh luôn là mục tiêu của giáo dục.Nghiên cứu này có mục tiêu đánh giá tác động củachương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học NỐI KẾT đến các kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học. Thực nghiệm được thực hiện trong 1 năm học, với 178 học sinh và 6 giáo viên lớp 2 được chia làm hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở Trường tiểu học Đoàn thị Điểm, Hà Nội. Kết quả cho thấy ở nhóm thực nghiệm, các kĩ năng xã hội ở học sinh được cải thiện so với nhóm chứng.
Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2016
Từ khóa: Kĩ năng xã hội, chương trình sức khỏe tâm thần dựa vào trường học, trẻ em, tiểu học, nối kết.References
[2] Gresham, F.M & Elliott, S.N., Social Skills Improvement System Rating Scales. Minneapolis, MN: NCS Pearson, 2008.
[3] Michelson, L., Sugai, D. P., Wood, R. P., & Kazdin, A. E., Social skills assessment and training with children: An empirically based handbook. Springer Science & Business Media, 2013.
[4] Merrell, K. W, & Gimpel, G, Social skills of children and adolescents: Conceptualization, assessment, treatment. Psychology Press, 2014.
[5] Malecki, C.K., and Elliott, S.N., Adolescents' ratings of perceived social support and its importance: Validation of the Student Social Support Scale. Psychology in the Schools, 36 (6), 473-483, 1999.
[6] Namka, L., Social skills and Positive Mental Health. Retrieved on August 14th 2006 from http://members.aol.com/AngriesOut/ teach4.htm, 1997.
[7] Elliott, S.N., et al., Teacher and observer ratings of children's social skills: Validation of the Social Skills Rating Scales, Journal of Psychoeducational Assessment, Vol 6.2, (1998) 152.
[8] Blum, R. W., & Libbey, H. P., School connectedness-Strengthening health and education outcomes for teenagers, Journal of School Health, 74 (2004) 229.
[9] Murphy, P.,Social Skills Training can Positively Impact Your Life. Retrieved on 31 October 2006 from http://ezinearticles.com/? Social-Skills-Training-Can-Positively-Impact-Your-Life&id=33618, 2005.
[10] James, B. T.,When The Brain Can't Hear: NY, Atria Books, 2002.
[11] Caldarella, P& Merrell, K., Common dimensions of social skills in children and adolescents: A taxonomy of positive social behaviors, School Psychology Review/, 26 (1997) 265.
[12] Payton, J. W., Wardlaw, D. M., Graczyk, P. A., Bloodworth, M. R., Tompsett, C. J., & Weissberg, R. P.,Social and emotional learning: A framework for promoting mental health and reducing risk behavior in children and youth, Journal of school health, 70(5) (2000) 179.
[13] Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning (CASEL), CASEL Guide: Effective social and emotional learning, Preschool and Elemantary Edition, Chicago: Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning, 2013.
[14] Greenberg, M. T., Weissberg, R. P., O'Brien, M. U., Zins, J. E., Fredericks, L., Resnik, H., & Elias, M. J.,Enhancing school-based prevention and youth development through coordinated social, emotional, and academic learning, American psychologist, 58(6-7), 466, 2003.
[15] Lemerise, E. A., & Arsenio, W. F., An integrated model of emotion processes and cognition in social information processing, Child development, 71(1), 107-118, 2000.
[16] Zins, J. E., & Elias, M. J., Social and emotional learning: Promoting the development of all students, Journal of Educational and Psychological Consultation, 17(2-3) (2007) 233.
[17] Schaps, E., Battistich, V., & Solomon, D., Community in school as key to student growth: Findings from the Child Development Project. Building academic success on social and emotional learning: What does the research say, 189-205, 2004.
[18] Durlak, J. A., Weissberg, R. P., Dymnicki, A. B., Taylor, R. D., & Schellinger, K. B., The impact of enhancing students’ social and emotional learning: A meta‐analysis of school‐based universal interventions, Child development,82(1) (2011) 405.
[19] Evans, S. W., Axelrod, J. L., & Sapia, J. L., Effective School‐Based Mental Health Interventions: Advancing the Social Skills Training Paradigm, Journal of School Health, 70(5) (2000) 191.
[20] Greenberg, M. T., Domitrovich, C., & Bumbarger, B., Preventing mental disorders in school-age children: A review of the effectiveness of prevention programs. Prevention Research Center for the Promotion of Human Development, College of Health and Human Development, Pennsylvania State University, 1999.
[21] Weiss, B., Harris, V., Catron, T., & Han, S. S., Efficacy of the RECAP intervention program for children with concurrent internalizing and externalizing problems, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 71(2) (2003) 364.
[22] Catron, T., & Weiss, B., The Vanderbilt School-Based Counseling Program An Interagency, Primary-Care Model Of Mental Health Services, Journal of Emotional and Behavioral Disorders, 2(4) (1994) 247.
[23] Kazdin, A. E., Siegel, T. C., & Bass, D., Cognitive problem-solving skills training and parent management training in the treatment of antisocial behavior in children, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 60 (1992) 733.
[24] Patterson, G. R., & Stoolmiller, M., Replications of a dual failure model for boys’ depressed mood, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 59 (1991) 491.
[25] Nguyễn Cao Minh, Đặng Hoàng Minh, Chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học-Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và thử nghiệm triển khai ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế TLHHĐ IV “Xây dựng và quản lý chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở thực hành tâm lý học học đường ở Việt Nam”, NXB ĐHQGHN, trang 133-141. ISBN:978-604-62-1422-9, 2014.
[26] Trần Quỳnh Trang, Đặng Hoàng Minh, Sự thay đổi của các biểu hiện vấn đề hướng nội, hướng ngoại ở học sinh tiểu học dưới tác động của các biện pháp quản lý hành vi, Kỷ yếu hội thảo “Sức khỏe tâm thần trong trường học”, NXB ĐHQGTPHCM, trang 581-592. ISBN: 978-604-73-2638-9, 2014.
[27] Bahr Weiss, Susan Han, Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh, Nối kết-Chương trình giáo dục kĩ năng xã hội: Các bài học trên lớp dành cho học sinh lớp 1-5, NXB GTVT. ISBN: 978-604-76-0280-3, 2014
[28] Lane, K. L., Givner, C. C., & Pierson, M. R., Teacher Expectations of Student Behavior Social Skills Necessary for Success in Elementary School Classrooms, The Journal of Special Education, 38(2) (2004) 104.
[29] Meier, C. R., DiPerna, J. C., & Oster, M. M., Importance of social skills in the elementary grades. Education and Treatment of Children, 409-419, 2006.
[30] Michelson, L., Sugai, D. P., Wood, R. P., & Kazdin, A. E., Social skills assessment and training with children: An empirically based handbook. Springer Science & Business Media, 2013
Salovey, P. & Pizarro, D. A., The value of emotional intelligence. In R. J. Sternberg, J. Lautrey, & T. I. Lubart (Eds.), Models of intelligence: International perspectives (pp. 263-78), Washington, DC: American Psychological Association, 2002.