Nguyễn Văn Long

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt

Bài báo tập trung thảo luận tình hình ứng dụng Công nghệ Thông tin (CNTT) vào quá trình dạy-học ngoại ngữ nói chung và cụ thể là tiếng Anh từ lí thuyết đến thực tiễn; từ mô hình thế giới đến thực trạng ứng dụng tại ViệtNam. Ở phần kinh nghiệm quốc tế, trên nền tảng giáo dục kĩ thuật số, bài báo phân tích các đường hướng phổ biến hiện nay thế giới đang áp dụng làm các mô hình lí thuyết cho việc đưa CNTT vào lớp học, vào quá trình giảng dạy, tiếp theo là phần phân tích các năng lực CNTT mà người giáo viên cần đạt được. Ở phần nghiên cứu thực tiễn ở ViệtNam, bài báo đi sâu phân tích nhu cầu thực tiễn và tính thiết yếu của việc ứng dụng CNTT trong bối cảnh ViệtNam, kèm theo là thực trạng ứng dụng hiện nay. Kết luận rút ra và các kiến nghị được trình bày ở phần kết luận.

Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2016

Từ khóa: Giáo dục, CNTT, kinh nghiệm, thực trạng, ứng dụng, ngoại ngữ.

References

[1] Lightbown, P.M. and N. Spada, How languages are learned. 3rd ed. 2006, New York: Oxford University Press.
[2] Porter, L.R., Developing an online curriculum: technologies and techniques. 2004, Melbourne: Information Science Publishing.
[3] Hubbard, P., Educating the CALL specialist. Innovation in Language Learning and Teaching, 2009. 3(1): p. 3-15.
[4] Tomei, L.A., Challenges of teaching with technology across the curriculum: Issues and solutions. 2003, Hershey: IRM Press.
[5] Lang, P., ICT-Integrating computers in teaching. 2004, Frankfurt: Peter Lang.
[6] Butler-Pascoe, M.E., The History of CALL: The Intertwining Paths of Technology and Second/Foreign Language Teaching. International Journal of Computer-Assisted Language Learning and Teaching (IJCALLT), 2011. 1(1): p. 16-32.
[7] Hoven, D., Developing a collaborative community: Guidelines for establishing a computer-mediated language learning project with a developing country, in Education across borders: Politics, policy and legislative administration, J. Fegan and M. Field, Editors. 2008, Springer Verlag: Berlin.
[8] Vygotsky, L.S., The instrumental method in psychology, in The concept of activity in Soviet psychology, J. Wertsch, Editor. 1981, M.E. Sharpe: NY. p. 143-184.
[9] Nguyễn Văn Long, Computer-mediated collaborative learning in a Vietnamese tertiary EFL context: Process, product, and learners’ perceptions, in School of Language Studies. 2010, Massey University: Palmerston North.
[10] Kellner, D., Technological revolution, multiple literacies, and the restructuring of education, in Silicon literacies, I. Snyder, Editor. 2002, Routledge: New York/London. p. 154-169.
[11] Mills, K.A., Transformed practice in a pedagogy of multiliteracies. Pedagogies: An International Journal, 2008. 3(2): p. 109-128.
[12] Chương trình hành động, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2013.
[13] Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2012-2013, Bộ GD&ĐT ban hành ngày 2/8/2012. 2012, Bộ GD&ĐT: Hà Nội.
[14] Nguyễn Văn Long et al, Báo cáo: Đánh giá tác động của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 giai đoạn 2011-2015: Hợp phần ứng dụng CNTT trong dạy-học ngoại ngữ. in press, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020: Hà Nội. p. 11-21.
[15] Nguyễn Văn Long, Thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong việc ứng dụng công nghệ vào giảng dạy ngoại ngữ [ICT in language education: Benefits, challenges and solutions]. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng (The University of Danang Journal of Science and Technology), 1(30) (2009) 128.
[16] Garrison, D.R. and T. Anderson, E-learning in the 21st century: A framework for research and practice, London: Routledge Falmer, 2003.
[17] Lê Gia Thanh, Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên., trong Đề tài khoa học: Một số biện pháp quản lí nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở 2009, Vinh Phuc. Retrieved from http://binhson.edu.vn/home/nghien-cuu-khoa-hoc/90-de-tai-boi-duong-phat-trien-doi-ngu.html: Trường THPT Bình Sơn.
[18] Walker, R., S. Hewer, and G. Davies. Introduction to the Internet (Module 1.5). Information and Computer Technology for Language Teaching (ICT4LT) 2008 June [cited 2008 June 15]; Available from: http://www.ict4lt.org/en/en_mod1-5.htm.
[19] Nguyễn Văn Long, Giảng dạy tiếng Anh trong thời đại truyền thông số từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (Language & Life), 2015. 11(241): p. 30-34.
[20] Nguyễn Văn Long and Nguyễn Văn Tuyên, Listening comprehension test designs to evaluate high school learners' listening skills - A shortcut to English communicative orientation development, trong Conference on English language testing and assessment for school-age learners, Bảo Khâm, Editor. 2014: Hue University of Foreign Languages. p. 74-81.
[21] Kung, S.C., Synchronous electronic discussions in an EFL reading class. ELT Journal, 2004. 58(2): p. 164-173.
[22] Joint Advisory Committee, Principles for fair student assessment practices for education in Canada. 1993, Edmonton, Alberta, Canada: Centre for Research in Applied Measurement and Evaluation, University of Alberta.
[23] Spencer, D., Nattering on the net. 1995, Sydney: Spinifex Press.
[24] Meyer, K.A., Evaluating online discussions: Four different frames of analysis. Journal of Asynchronous Learning Networks, 2004. 8(2): p. 101-114.
[25] Nguyễn Văn Long, Giới thiệu về giao tiếp qua công nghệ trong giáo dục [An introduction to computer-mediated communication in education]. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng (The University of Danang Journal of Science and Technology), 9(58) (2012) 110.
Godwin-Jones, R., Web course design and creation for language learning. CALICO Journal, 17(1) (1999) 43.