Đỗ Thị Hiên

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt: Do khả năng nghe bị suy giảm nên khả năng giao tiếp bằng lời ở cộng đồng người khiếm thính bị hạn chế rất nhiều. Hiện nay, trên cả nước, có nhiều trung tâm giáo dục người khiếm thính. Những điểm khác biệt trong ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và tiếng Việt chứng tỏ ngôn ngữ kí hiệu Việt Nam là một ngôn ngữ đích thực, độc lập với tiếng Việt. Lựa chọn ngôn ngữ kí hiệu trong dạy học, không những có cơ sở khoa học từ bản chất của ngôn ngữ kí hiệu, mà nó còn thể hiện bản chất khoa học của hoạt động dạy học là lấy người học làm trung tâm. Bài báo này đưa ra dẫn liệu khoa học cho việc lựa chọn ngôn ngữ kí hiệu để dạy cho người khiếm thính.

Từ khóa: Tre điếc, Trẻ khiếm thính, Phát triển kĩ năng xã hội, Ngôn ngữ kí hiệu.

References

[1] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, 2012, Tr. 367
[2] Scott K. Liddell, Gramma, Gesture, and Meaning in America Sign Language, Cambridge University Press, 2003
[3] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, 2002, Tr.6.
[4] Phạm Thị Cơi, Quá trình hình thành ngôn ngữ nói ở người điếc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, 1988, Tr. 31
[5] Đỗ Thị Hiên và nnk, Ngôn ngữ kí hiệu của cộng đồng người khiếm thính Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2012, Tr. 156.
[6] Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đức Tồn, Mấy vấn đề cú pháp của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4 (2012).
Rod R.Butterworth and Mickey Flodin, Signing made easy, Printed in the United States of America, 1989.

Downloads

Download data is not yet available.