Nghiên cứu đề xuất áp dụng các kĩ thuật đánh giá trong lớp học cho bậc học phổ thông ở Việt Nam
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Đánh giá trong lớp học được xem là thành tố cơ bản trong giáo dục giúp học sinh xác định được nhu cầu, nâng cao khả năng học tập; trong đó các kĩ thuật đánh giá trong lớp học được xem là công cụ, phương tiện chuyển tải nội dung đến người học trong quá trình dạy học. Việc sử dụng các kĩ thuật đánh giá sẽ góp phần kích thích năng lực sáng tạo trong dạy học và giúp người dạy tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Thông tin phản hồi từ người học chính là động lực để người dạy tìm tòi, khám phá những phương pháp dạy học mới nhằm mục đích giúp cho người học tiến bộ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống các kĩ thuật đánh giá trong lớp học trên thế giới và vận dụng phù hợp với giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay là vấn đề cấp thiết, nhằm hướng đến kiểm tra đánh giá như là hoạt động học tập.
Từ khóa: Kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kích thích năng lực, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực phản biện.References
[2] Bộ GD&ĐT (2012) - Đề án Xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012 - 2015.
[3] Bộ GD&ĐT (2012)- Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020
D¬ương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo l¬ường thành quả học tập, tập 1, Trường ĐHTH thành phố Hồ Chí Minh xuất bản.
[4] Quy chế đánh giá, xếp loại người học trung học cơ sở và người học trung học phổ thông ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT.
[5] Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại người học trung học cơ sở và người học trung học phổ thông.
[6] Anderson, L.W., & Krathwohl, D.R. (2001). A taxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives. New York: Longman.
[7] Aschbacher, P.R. (1999). Developing indicators of classroom practice to monitor and support school reform, CSE Technical Report 513. UCLA: National Center for Research on Evaluation, Standards, and Student Testing.
[8] Assessment Reform Group (ARG) (1999). Assessment for learning: Beyond the Black Box. http://www.assessment-reform-group.org (accessed June 2009).
[9] Archer, J. (December 19th, 2006). “Wales Eliminates National Exams for Many Students.” Education Week. Retrieved on September 11th, 2008 from
[10] http://www.edweek.org/ew/articles/2006/12/20/16wales.h26.html?qs=Wale
[11] Australian Curriculum, Assessment and Certification Authorities (ACACA) (1995). Guidelines for Assessment Quality and Equity.
[12] Black, P., Harrison, C., Lee, C., Marshall, B., & Wiliam, D. (2003). Assessment for learning: Putting it into practice. Maidenhead, Berkshire, England, Open University Press.
[13] Black, P., & Wiliam, D. (1998). Assessment and classroom learning. Assessment in Education, 5(1), 7-74.
[14] Blythe, T., Allen, D., & Powell, B.S. (1999). Looking together at student work: A companion guide to assessing student learning. New York: Teachers College Press.
[15] Bol, L., Stephenson, P.L., O’Connell, A.A., & Nunnery, J.A. (1998). Influence of experience, grade level, and subject area on teachers’ assessment practices. The Journal of Educational Research, 91(6), 323-330.
[16] Bol, L., & Strage, A. (1996). The contradiction between teachers’ instructional goals and their assessment practices in high school biology courses. Science Education, 80(2), 145-163.
[17] Thomas A. Angelo, K. Patricia Cross, Classroom Assessment Techniques - A Handbook for College Teachers, 2nd edition, Jossey-Bass Publisher, A Wiley Company, San Francisco, 1993.
[18] Valverde, G.A. & Schmidt, W.H. (2000). Greater Expectations: Learning from Other Nations in the Quest for ‘World-Class Standards’ in U.S. School Mathematics and Science. Journal of Curriculum Studies, 32 (5): 651-87. Victoria Curriculum and Assessment Authority (2009). Planning for Assessment. http://vels.vcaa.vic.edu.au/support/tla/assess_planning.html.